SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 54
Descargar para leer sin conexión
ĐIỀU CHỈNH LIỀU KHÁNG SINH
TRONG CRRT
BS Mai Anh Tuấn
Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc
ĐHYD TPHCM
GIỚI THIỆU
• NKH  suy đa tạng (kèm TTTC)
– TTTC do NKH:  suy cơ quan,  tử vong so với TTTC
không do NKH.
– TTTC: 35% trong ICU, trong đó 50% TTTC do NKH
– TTTC: tử vong 45%, TTTC do NKH: tử vong 70%
• Điều trị kháng sinh:
– Càng sớm càng tốt
– Kháng sinh phổ rộng
– Tối ưu hiệu quả diệt khuẩn, song song với tránh kháng
thuốc và ngộ độc
Indian Journal of Critical Care Medicine, Feb 2015, Vol 19, Issue 2
GIỚI THIỆU
Đặc tính
dược lực
dễ thay đổi
Khó chỉnh
liều hiệu
quả
Không đủ
liều hoặc
quá liều
Điều trị
kháng
sinh
Nhiễm
khuẩn huyết
Suy thận
cấp
CRRT
PK/PD
kháng
sinh
SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
NỘI DUNG
I. Những yếu tố ảnh hưởng đến dược lực của
kháng sinh trong ICU
II. Nguyên tắc chỉnh liều kháng sinh trong CRRT
III. Một số kháng sinh thường dùng trong ICU trên
bệnh nhân CRRT
Điều chỉnh liều kháng sinh trong crrt
DƯỢC LỰC HỌC – DƯỢC ĐỘNG HỌC
Dược lực học
• Nồng độ # thời gian
• PPB, Vd, Cl, T1/2, Cmax,
Cmin, AUC
Dược động học
• Nồng độ # hiệu quả θ
• T>MIC, Cmax/MIC,
AUC24h/MIC, TD hậu KS
Indian Journal of Critical Care Medicine, Feb 2015, Vol 19, Issue 2
DƯỢC LỰC HỌC
• Vd: thể tích tượng trưng chứa toàn bộ lượng thuốc đã đưa
vào cơ thể để có nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương.
• PPB: tỉ lệ thuốc gắn kết protein huyết tương
• Cl: tính toán lượng thuốc mất khỏi cơ thể do chuyển hóa
hoặc thải trừ.
• T1/2: thời gian cần để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm
một nửa
• Cmax: nồng độ đỉnh sau 1 liều thuốc
• Cmin: nồng độ đáy (trũng) ngay trước liều kế tiếp
• AUC: tổng diện tích dưới đường cong nồng độ - thời gian
PHÂN LOẠI KHÁNG SINH
SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
PHÂN LOẠI KHÁNG SINH
Gordon Choi et al. Blood Purif 2010; 30: 195 - 212
DƯỢC LỰC KHÁNG SINH – BN ICU
JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165 10
1. Hấp thu kháng sinh
2. Mức độ gắn kết protein HT
3. Thể tích phân bố
4. Sự thanh thải: gan, thận
A. Yếu tố liên quan đến
bệnh nhân
9. Trọng lượng phân tử
10. Mức độ gắn kết protein
11. Mức độ lọc qua thận
C. Yếu tố liên quan đến
thuốc
5. Hệ số lọc (Sc)
6. % dịch thay thế trước màng
7. Tốc độ siêu lọc (liều)
8. Đặc tính màng lọc
B. Yếu tố liên quan đến lọc
máu
YẾU TỐ LIÊN QUAN BỆNH NHÂN
1. Hấp thu: giảm hấp thu đường tiêu hóa
2. Gắn kết protein: giảm
–  Albumin huyết tương,  pH
–  Ure huyết tương (giảm ái tính với albumin), 
Bilirubin huyết tương,  a-xít béo tự do
– Xơ gan, hội chứng thận hư, bỏng nặng
– Salicylate, sulfonamide: gắn kết cạnh tranh
1. JICS 2008, vol 9, 2: 160-165
2. D.Kuang, C.Ronco. Yearbook of intensive care and emergency medicine 2007
3. Thể tích phân bố
• Nhiểm khuẩn huyết 
hóa chất trung gian  tổn
thương nội mô  rối loạn
vi tuần hoàn, dãn mạch,
tăng tính thấm  hội
chứng rò rỉ mao mạch
• Hồi sức dịch truyền 
thoát dịch
• Thông khí cơ học
• Tuần hoàn ngoài cơ thể
• Dẫn lưu sau mổ
• Bệnh gan tiến triển
• Tràn dịch màng phổi
• Viêm trung thất
• Bỏng nặng
• Đa chấn thương
SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
3. Thể tích phân bố
• Meronem, ciprofloxacin:
không tăng Vd
• Ceftriaxone, amikacin,
neltimicin: tăng Vd
• Ceftazidime: phụ thuộc
mức độ suy thận
4. Tăng thải qua thận
• Tăng thải qua thận:
– Tăng thải sản phẩm chuyển hóa và độc chất
– GFR tăng > 10% ULP (>160ml/p/1,73m2 nam;
>150ml/p/1,73m2 nữ)
– >130ml/p/1,73m2  Cmin(betalactam)<ngưỡng điều trị
– Nhiễm khuẩn huyết, chấn thương, bỏng nặng, viêm
tụy cấp, bệnh lý tự miễn, đại phẫu thuật
–  Vd và  lọc cầu thận   nồng độ thuốc
SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
4. Tăng thải qua thận
• KS phụ thuộc thời gian
(betalactam): rất dễ bị ảnh
hưởng  truyền liên tục
• KS phụ thuộc nồng độ
(amikacin): ít ảnh hưởng,
tăng liều vẫn có lợi
• KS phụ thuộc nồng độ, thời
gian (ciprofloxacin): ảnh
hưởng trên KS thải qua
thận
SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
4. Suy thận cấp
• Suy thận cấp  kéo dài T1/2   nồng độ kháng sinh, ứ
đọng sản phẩm chuyển hóa
• KS phụ thuộc thời gian: giảm liều
• KS phụ thuộc nồng độ: kéo dài khoảng liều
• Mức độ ảnh hưởng # mức độ KS thải qua thận
• Hiện tượng tăng thải ngoài thận bù trừ ( nonrenal
clearance).Vd: ciprofloxacin
• Hiện tượng giảm thải ngoài thận ( nonrenal clearance)
1. JICS 2008, vol 9, 2: 160-165
2. D.Kuang, C.Ronco. Yearbook of intensive care and emergency medicine 2007
3. SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
4. Suy thận cấp
A Mary Vilay. Critical Care 2008,12:235
• Hiện tượng giảm thải ngoài thận ( nonrenal clearance)
– Độ thanh thải qua gan: tăng, giảm, không đổi (!!!)
–  hoạt tính của P-glycoprotein tại gan, ruột   thải qua
gan những hợp chất tan trong mỡ.
–  hoạt tính của OAT1, OAT3 tại thận   thải qua thận
YẾU TỐ LIÊN QUAN BỆNH NHÂN
SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỌC MÁU
NEJM 2012; 367: 26
5. Hệ số lọc
• Hệ số lọc:
– Khả năng thuốc có thể lọc qua màng
– Giá trị từ 0 (không lọc) đến 1 (lọc tự do)
– Phụ thuộc vào khả năng gắn protein (PPB), vật liệu
màng lọc, tương tác thuốc-màng lọc, tốc độ dịch
CVVH: Sc = [drug]ultrafiltrate/[drug]plasma
CVVHD: Sd = [drug]dislysate/[drug]plasma
S = 1 - PBB
Blood Purif 2010;30:195 - 212
5. Hệ số lọc
Critical care medicine 2009; 37: 2268
• Tốc độ dòng máu 
• Tốc độ dịch thẩm tách 
• Diện tích màng lọc nhỏ
• Trọng lượng phân tử lớn
  thời gian khuếch tán
  Sd
Qb (150 – 200ml/ph) và Qf <
35 ml/ph : Sd ổn định
6. Dịch thay thế trước màng
ClCRRT(post) = Qf x Sc
ClCRRT(post) = Qf x Sc x Qb/(Qb + Qrep)
 ClCRRT(post) tỉ lệ nghịch Qrep
Critical care medicine 2009; 37: 2268
7. Tốc độ siêu lọc
Q càng lớn  Clearance càng cao
Mức độ ảnh hưởng Q >>> S
Blood Purif 2010;30:195 - 212
8. Đặc tính màng lọc
• Diện tích màng
• Kích thước lỗ lọc
– Vật liệu tự nhiên (cellulose, cuprophane): < 500 Da
– Vật liệu sinh tổng hợp (polysulfone, polyacrylonitrile,
polyamide): 5000 – 20000 Da
• Hiệu ứng Gibbs-Donnan: những phân tử lớn (albumin)
tích điện âm khó qua màng  tạo lực hút KS tích điện
dương (aminoglycosides, levofloxacin) và đẩy Ks tích
điện âm (ceftazidime, cefotaxim).
Blood Purif 2010;30:195 – 212
D.Kuang, C.Ronco. Yearbook of intensive care and emergency medicine 2007
YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC
• Trọng lượng phân tử: vancomycin (1440 Da),
Teicoplanin (2000 Da) khó qua màng bằng chất liệu
tự nhiên.
• Gắn kết protein: tỉ lệ gắn kết cao  tỉ lệ lọc thấp (S
= 1 – PPB).
• Thể tích phân bố: Vd cao (> 0,8L/kg)  nồng độ
trong máu thấp  mức độ lọc thấp. Tùy thuộc tỉ lệ
thải qua thận (ciprofloxacin, levofloxacin)
Blood Purif 2010;30:195 – 212
D.Kuang, C.Ronco. Yearbook of intensive care and emergency medicine 2007
NỘI DUNG
I. Những yếu tố ảnh hưởng đến dược lực của kháng
sinh trong ICU
II. Nguyên tắc chỉnh liều kháng sinh trong CRRT
III. Một số kháng sinh thường dùng trong ICU trên
bệnh nhân CRRT
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
• Nguyên tắc 1:
– Liều tải phụ thuộc thể tích phân bố của thuốc
– Liều duy trì phụ thuộc độ thanh thải tổng cộng của
thuốc
• Nguyên tắc 2:
– FrEC > 25%-30% thì cần chỉnh liều thuốc khi lọc máu
FrEC: tỉ lệ thanh thải ngoài cơ thể
ClEC: độ thanh thải ngoài cơ thể
ClNR: độ thanh thải không do thận
ClR: độ thanh thải tại thận
Curr Opin Crit Care 13: 645-651
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
• FrEC = ClEC/ (ClEC + ClNR + ClR)
– ClEC thấp (PPB cao, Q thấp)
– ClNR cao (chuyển hóa qua gan)
– Chức năng thận tồn lưu
Levofloxacin: PPB 25-40%, thải qua gan 20%, ClEC 12
ml/p, Qf 40 ml/p  FrEC = 40%
Moxifloxacin: PPB 54%, thải qua gan 80%, ClEC 18
ml/p, Qf 40 ml/p  FrEC = 11%
Curr Opin Crit Care 13: 645-651
 FrEC
CÔNG THỨC CHỈNH LIỀU
• Bệnh nhân vô niệu: D = DN x ClANUR/ClN
• Bệnh nhân CRRT: D = DN x (ClANUR + ClCRRT)/ClN
– Độ thanh thải qua CRRT: ClCRRT = QE x CE/CP
– Hệ số lọc: S = CE/CP = 1 - PPB
CÔNG THỨC CHỈNH LIỀU
Blood Purif 2010;30:195 - 212
KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (1)
1. ESRD dosing recommendations should be used only
as an initial guide for the initiation of therapy in an AKI
patient receiving CRRT when no other information is
available
2. The existing maintenance dosing recommendations for
ESRD patients receiving HD often result in the
achievement of subtherapeutic concentrations and
treatment failures for patients with severe AKI
requiring RRT
Kidney international (2011) 80, 1122-1137
3. The most effective dosing optimization strategy
is to use therapeutic drug monitoring for drugs
like aminoglycosides and vancomycin to achieve
the desired therapeutic goals. However, very few
drugs have clinically useful (quick turnaround time,
FDA/EMA approved) assays available
KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (2)
Kidney international (2011) 80, 1122-1137
4. When CRRT or EDD clearance data are available, the
current literature recommendations should be the
logical starting dose for therapy. Different treatment
intensities for CRRT or EDD result in marked
variability in drug removal and thus this literature
may not be generalizable across the multiple CRRT
and EDD prescriptions that are used in practice
KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (3)
Kidney international (2011) 80, 1122-1137
5. Another alternative is to calculate the 'total creatinine
clearance' (CLcr) based on the addition of the
patient's residual renal clearance and expected
extracorporeal clearance. This value can then be
used to estimate a maintenance dosing regimen based
on medication dosing guidelines specified for that
resultant total CLcr range. Using this method, most
drugs will fall in the CLcr 25–50 ml/min range
KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (4)
Kidney international (2011) 80, 1122-1137
6. A fourth method starts with the dose and dosing
interval for a patient with a GFR <10 ml/min
(anuric dose), and makes dosage adaptations
based on the drug fraction expected to be removed
by extracorporeal therapy (FrEC)
– Maintenance dose=anuric dose/[1−FrEC]
– Dosing interval=anuric dosing interval × [1−FrEC]
KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (5)
Kidney international (2011) 80, 1122-1137
7. A fifth method starts with a normal dose (Dn) and
reduces dose based on normal clearance (Clnorm),
non-renal clearance (Clnonrenal), effluent rate (Qeff),
and sieving coefficient (SC)
– Dose =Dosen × [Clnonrenal+(Qeff × SC)]/Clnorm
KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (6)
Kidney international (2011) 80, 1122-1137
TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC (1)
• CID 2005;41:1159 - 66
• Blood Purif 2010;30:195 - 212
1. Dựa vào dữ
liệu có sẵn
• ClCR = ClEC + endogenous ClCR
• ClEC = Qf hoặc Qd
2. Dựa vào thanh
thải creatinin
• DCVVH = Dn x [ClNR + (Qf X Sc)]/ClN
3. Dựa vào công
thức ước đoán
• Liều duy trì=anuric dose /(1-FrEC)
• Khoảng liều =anuric dosing interval /
(1-FrEC)
4. Tính liều duy
trì và khoảng liều
• D = C đích x Cl x timing
• D = (C đích – C thực) x Cl x timing
5. Theo dõi nồng
độ thuốc điều trị
TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC (2)
CID 2005;41:1159 - 66
TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC (3)
Blood Purif 2010;30:195 - 212
TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC (4)
Blood Purif 2010;30:195 - 212
TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC (5)
• Tính liều kháng sinh Amikacin điều trị nhiễm khuẩn
huyết bệnh viện theo kinh nghiệm cho bệnh nhân 70
kg, có chức năng thận tồn lưu 15ml/ph, đang lọc
máu CVVHDF, màng lọc AN 69, tốc độ dịch thải
35ml/kg/giờ.
 Vd 33L, QE 35x70 ml/h, Sd 0,62, non CRRT
clearance 23ml/p
Blood Purif 2010;30:195 - 212
TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC
• Tính liều meropenem điều trị nhiễm khuẩn huyết
bệnh viện theo kinh nghiệm cho bệnh nhân 70kg, có
chức năng thận tồn lưu 20ml/ph, đang lọc máu
CVVH, màng lọc AN69 0,9m2, tốc độ siêu lọc (Qf) 35
ml/kg/giờ.
 Vd 28L, MIC 4, QE 35x70 ml/h, Sc 0,95, non CRRT
clearance 60ml/p
Blood Purif 2010;30:195 - 212
NỘI DUNG
I. Những yếu tố ảnh hưởng đến dược lực của kháng
sinh trong ICU
II. Nguyên tắc chỉnh liều kháng sinh trong CRRT
III. Một số kháng sinh thường dùng trong ICU trên
bệnh nhân CRRT
Carbapenems
• Imipenem-cilastatin
– Imipenem chuyển hóa tại bờ bàn chải thận do men
dehydropetidase 1, bị ức chế bởi cilastatin
– Liều 250mg/6h (Q=1,5L/h)  Cđáy # 2 mg/l
– Liều 500mg/6h (Q=1,5L/h)  Cđáy # 4 mg/l
– Cilastatin tích tụ nhiều hơn imipenem khi suy gan thận
• Meropenem
– TLPT thấp, Vd thấp, PPB thấp  dễ lọc
– Liều 1g/12h (Q=1,6L/h)  Cđáy = 4 mg/l
– Liều 0,5g/12h (Q=1,6L/h) diệt được VK còn nhạy KS
CID 2005;41:1159 – 66
JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
Meropenem
Piperacilin-tazobactam
• TLPT 539 Da, PBB 16%, Vd 0,3L/kg, thải 70% qua
thận
• Liều 4,5g/12h (Q=0,8L/h) # liều 4,5g/8h (Q=1,6L/h)
• Tazobactam thải kém hơn Piperacilin
• Tazobactam:Piperacilin tăng gấp đôi sau 3 liều
• Dùng piperacilin sau mỗi 3 liều kết hợp
CID 2005;41:1159 – 66
JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
Aminoglycosides
• Kháng sinh phụ thuộc nồng độ, tác dụng hậu KS
 chiến lược liều cao 1 lần trong ngày, Cmax/MIC
• TLPT, Vd, PPB thấp  thải qua CRRT cao
• Nồng độ đáy (trũng) cao  độc thận, độc tai
• Nồng độ đáy mục tiêu: ≤ 1 mg/L
• Mục tiêu nồng độ đỉnh càng cao  khoảng liều
càng dài
• Qf ≥ 1L/h độ thanh thải tổng cộng # bình thường
CID 2005;41:1159 – 66
JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
Fluoroquinolone
• Ciprofloxacin và Levofloxacin, AUC/MIC
• TLPT 370 Da, Vd 1,2 – 1,8L/kg, PPB 25 – 50%, thải
qua thận 50 – 70%
• Q = 500 – 1500 ml/h
– Ciprofloxacin: 400mg/ngày
– Levofloxacin: 500mg liều tải, duy trì 250mg/ngày
– Ngoại trừ Pseudomonas aeruginosa
• Moxifloxacin: không chỉnh liều
CID 2005;41:1159 – 66
JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
Vancomycin
• TLPT 1440 Da, T1/2 kéo dài khi suy thận
• Liều tải 15-20 mg/kg
• Liều duy trì 1 – 1,5g/ngày (CRRT)
• Nồng độ đáy mục tiêu:
– 5 – 10 mg/L: nhiễm khuẩn da, mô mềm
– 10 – 15 mg/L: viêm tủy xương, nội tâm mạc,
màng não
– 15 – 20 mg/L: viêm phổi
CID 2005;41:1159 – 66
JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
Linezolide
• Vd 40 – 50 L, PPB 30%
• 50% chuyển hóa tại gan, 30% thải qua thận dạng tự
do
• Liều 600mg/12 giờ  Cđáy >4mg/L
• MIC (Staphylococus) 4 mg/L, MIC (Enterococus,
Streptococus) 2 mg/L.
• Không cần chỉnh liều trong CRRT
• Lưu ý tác dụng phụ gây suy tủy.
CID 2005;41:1159 – 66
JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
Colistin
• TLPT 1750 Da, tích điện dương, gắn kết vào màng
lipid của tế bào
• Liều CRRT: 1,5mg/kg/48 giờ
CID 2005;41:1159 – 66
JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
TAKE HOME MESSAGE
• Những khuyến cáo hiện tại về chỉnh liều KS dựa
trên BN ESKD, và ngoài ICU.
• Tình trạng bệnh nặng gây xáo trộn PK/PD của KS
• Phương pháp thay thế thận (Q) làm thay đổi
clearance của KS (inter và intrapatient)
• Nền tảng chỉnh liều KS: nguyên tắc cơ bản
Điều chỉnh liều kháng sinh trong crrt

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tambanbientap
 
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tươngTổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tươngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcquy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcSoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODECÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODESoM
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUSoM
 
nguyên lý cơ bản và căc thông số trong lọc máu liên tục crrt
nguyên lý cơ bản và căc thông số trong lọc máu liên tục crrtnguyên lý cơ bản và căc thông số trong lọc máu liên tục crrt
nguyên lý cơ bản và căc thông số trong lọc máu liên tục crrtSoM
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCSoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTTran Huy Quang
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXINSoM
 

La actualidad más candente (20)

Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tươngTổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
 
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcquy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODECÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
 
nguyên lý cơ bản và căc thông số trong lọc máu liên tục crrt
nguyên lý cơ bản và căc thông số trong lọc máu liên tục crrtnguyên lý cơ bản và căc thông số trong lọc máu liên tục crrt
nguyên lý cơ bản và căc thông số trong lọc máu liên tục crrt
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXIN
 

Similar a Điều chỉnh liều kháng sinh trong crrt

sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính
sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tínhsinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính
sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tínhSoM
 
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdfCập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdfLongon30
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUSoM
 
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...SoM
 
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGCRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHA VO THI
 
Cardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfCardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfPhongNguyn363945
 
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...MuaHa1
 
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...SoM
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬNĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬNSoM
 
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...SoM
 
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnGây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnNguyenMinhL
 
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại Ngô Định
 
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...ssuser787e5c1
 
tổn thương thận cấp
tổn thương thận cấptổn thương thận cấp
tổn thương thận cấpSoM
 
Đánh giá chức năng thận.pptx
Đánh giá chức năng thận.pptxĐánh giá chức năng thận.pptx
Đánh giá chức năng thận.pptxVnThanhNguyn7
 
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGSoM
 
DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH CHO BỆNH NHÂN NGOẠI KHOA
DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH CHO BỆNH NHÂN NGOẠI KHOADINH DƯỠNG TĨNH MẠCH CHO BỆNH NHÂN NGOẠI KHOA
DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH CHO BỆNH NHÂN NGOẠI KHOASoM
 
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬNĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬNSoM
 

Similar a Điều chỉnh liều kháng sinh trong crrt (20)

sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính
sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tínhsinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính
sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính
 
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdfCập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
 
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
 
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGCRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
 
Cardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfCardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdf
 
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
 
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬNĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
 
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
 
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnGây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
 
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
 
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
 
tổn thương thận cấp
tổn thương thận cấptổn thương thận cấp
tổn thương thận cấp
 
Đánh giá chức năng thận.pptx
Đánh giá chức năng thận.pptxĐánh giá chức năng thận.pptx
Đánh giá chức năng thận.pptx
 
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
 
DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH CHO BỆNH NHÂN NGOẠI KHOA
DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH CHO BỆNH NHÂN NGOẠI KHOADINH DƯỠNG TĨNH MẠCH CHO BỆNH NHÂN NGOẠI KHOA
DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH CHO BỆNH NHÂN NGOẠI KHOA
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬNĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
 

Más de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Más de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...tbftth
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳHongBiThi1
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfHongBiThi1
 
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfSGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfPhngon26
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfPhngon26
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfPhngon26
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdffdgdfsgsdfgsdf
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfHongBiThi1
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Phngon26
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfHongBiThi1
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học SlideHiNguyn328704
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfHongBiThi1
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...tbftth
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfHongBiThi1
 

Último (18)

Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
 
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfSGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
 
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
 

Điều chỉnh liều kháng sinh trong crrt

  • 1. ĐIỀU CHỈNH LIỀU KHÁNG SINH TRONG CRRT BS Mai Anh Tuấn Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc ĐHYD TPHCM
  • 2. GIỚI THIỆU • NKH  suy đa tạng (kèm TTTC) – TTTC do NKH:  suy cơ quan,  tử vong so với TTTC không do NKH. – TTTC: 35% trong ICU, trong đó 50% TTTC do NKH – TTTC: tử vong 45%, TTTC do NKH: tử vong 70% • Điều trị kháng sinh: – Càng sớm càng tốt – Kháng sinh phổ rộng – Tối ưu hiệu quả diệt khuẩn, song song với tránh kháng thuốc và ngộ độc Indian Journal of Critical Care Medicine, Feb 2015, Vol 19, Issue 2
  • 3. GIỚI THIỆU Đặc tính dược lực dễ thay đổi Khó chỉnh liều hiệu quả Không đủ liều hoặc quá liều Điều trị kháng sinh Nhiễm khuẩn huyết Suy thận cấp CRRT PK/PD kháng sinh SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
  • 4. NỘI DUNG I. Những yếu tố ảnh hưởng đến dược lực của kháng sinh trong ICU II. Nguyên tắc chỉnh liều kháng sinh trong CRRT III. Một số kháng sinh thường dùng trong ICU trên bệnh nhân CRRT
  • 6. DƯỢC LỰC HỌC – DƯỢC ĐỘNG HỌC Dược lực học • Nồng độ # thời gian • PPB, Vd, Cl, T1/2, Cmax, Cmin, AUC Dược động học • Nồng độ # hiệu quả θ • T>MIC, Cmax/MIC, AUC24h/MIC, TD hậu KS Indian Journal of Critical Care Medicine, Feb 2015, Vol 19, Issue 2
  • 7. DƯỢC LỰC HỌC • Vd: thể tích tượng trưng chứa toàn bộ lượng thuốc đã đưa vào cơ thể để có nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương. • PPB: tỉ lệ thuốc gắn kết protein huyết tương • Cl: tính toán lượng thuốc mất khỏi cơ thể do chuyển hóa hoặc thải trừ. • T1/2: thời gian cần để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm một nửa • Cmax: nồng độ đỉnh sau 1 liều thuốc • Cmin: nồng độ đáy (trũng) ngay trước liều kế tiếp • AUC: tổng diện tích dưới đường cong nồng độ - thời gian
  • 8. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
  • 9. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH Gordon Choi et al. Blood Purif 2010; 30: 195 - 212
  • 10. DƯỢC LỰC KHÁNG SINH – BN ICU JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165 10 1. Hấp thu kháng sinh 2. Mức độ gắn kết protein HT 3. Thể tích phân bố 4. Sự thanh thải: gan, thận A. Yếu tố liên quan đến bệnh nhân 9. Trọng lượng phân tử 10. Mức độ gắn kết protein 11. Mức độ lọc qua thận C. Yếu tố liên quan đến thuốc 5. Hệ số lọc (Sc) 6. % dịch thay thế trước màng 7. Tốc độ siêu lọc (liều) 8. Đặc tính màng lọc B. Yếu tố liên quan đến lọc máu
  • 11. YẾU TỐ LIÊN QUAN BỆNH NHÂN 1. Hấp thu: giảm hấp thu đường tiêu hóa 2. Gắn kết protein: giảm –  Albumin huyết tương,  pH –  Ure huyết tương (giảm ái tính với albumin),  Bilirubin huyết tương,  a-xít béo tự do – Xơ gan, hội chứng thận hư, bỏng nặng – Salicylate, sulfonamide: gắn kết cạnh tranh 1. JICS 2008, vol 9, 2: 160-165 2. D.Kuang, C.Ronco. Yearbook of intensive care and emergency medicine 2007
  • 12. 3. Thể tích phân bố • Nhiểm khuẩn huyết  hóa chất trung gian  tổn thương nội mô  rối loạn vi tuần hoàn, dãn mạch, tăng tính thấm  hội chứng rò rỉ mao mạch • Hồi sức dịch truyền  thoát dịch • Thông khí cơ học • Tuần hoàn ngoài cơ thể • Dẫn lưu sau mổ • Bệnh gan tiến triển • Tràn dịch màng phổi • Viêm trung thất • Bỏng nặng • Đa chấn thương SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
  • 13. 3. Thể tích phân bố • Meronem, ciprofloxacin: không tăng Vd • Ceftriaxone, amikacin, neltimicin: tăng Vd • Ceftazidime: phụ thuộc mức độ suy thận
  • 14. 4. Tăng thải qua thận • Tăng thải qua thận: – Tăng thải sản phẩm chuyển hóa và độc chất – GFR tăng > 10% ULP (>160ml/p/1,73m2 nam; >150ml/p/1,73m2 nữ) – >130ml/p/1,73m2  Cmin(betalactam)<ngưỡng điều trị – Nhiễm khuẩn huyết, chấn thương, bỏng nặng, viêm tụy cấp, bệnh lý tự miễn, đại phẫu thuật –  Vd và  lọc cầu thận   nồng độ thuốc SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
  • 15. 4. Tăng thải qua thận • KS phụ thuộc thời gian (betalactam): rất dễ bị ảnh hưởng  truyền liên tục • KS phụ thuộc nồng độ (amikacin): ít ảnh hưởng, tăng liều vẫn có lợi • KS phụ thuộc nồng độ, thời gian (ciprofloxacin): ảnh hưởng trên KS thải qua thận SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
  • 16. 4. Suy thận cấp • Suy thận cấp  kéo dài T1/2   nồng độ kháng sinh, ứ đọng sản phẩm chuyển hóa • KS phụ thuộc thời gian: giảm liều • KS phụ thuộc nồng độ: kéo dài khoảng liều • Mức độ ảnh hưởng # mức độ KS thải qua thận • Hiện tượng tăng thải ngoài thận bù trừ ( nonrenal clearance).Vd: ciprofloxacin • Hiện tượng giảm thải ngoài thận ( nonrenal clearance) 1. JICS 2008, vol 9, 2: 160-165 2. D.Kuang, C.Ronco. Yearbook of intensive care and emergency medicine 2007 3. SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
  • 17. 4. Suy thận cấp A Mary Vilay. Critical Care 2008,12:235 • Hiện tượng giảm thải ngoài thận ( nonrenal clearance) – Độ thanh thải qua gan: tăng, giảm, không đổi (!!!) –  hoạt tính của P-glycoprotein tại gan, ruột   thải qua gan những hợp chất tan trong mỡ. –  hoạt tính của OAT1, OAT3 tại thận   thải qua thận
  • 18. YẾU TỐ LIÊN QUAN BỆNH NHÂN SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
  • 19. SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
  • 20. YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỌC MÁU NEJM 2012; 367: 26
  • 21. 5. Hệ số lọc • Hệ số lọc: – Khả năng thuốc có thể lọc qua màng – Giá trị từ 0 (không lọc) đến 1 (lọc tự do) – Phụ thuộc vào khả năng gắn protein (PPB), vật liệu màng lọc, tương tác thuốc-màng lọc, tốc độ dịch CVVH: Sc = [drug]ultrafiltrate/[drug]plasma CVVHD: Sd = [drug]dislysate/[drug]plasma S = 1 - PBB Blood Purif 2010;30:195 - 212
  • 22. 5. Hệ số lọc Critical care medicine 2009; 37: 2268 • Tốc độ dòng máu  • Tốc độ dịch thẩm tách  • Diện tích màng lọc nhỏ • Trọng lượng phân tử lớn   thời gian khuếch tán   Sd Qb (150 – 200ml/ph) và Qf < 35 ml/ph : Sd ổn định
  • 23. 6. Dịch thay thế trước màng ClCRRT(post) = Qf x Sc ClCRRT(post) = Qf x Sc x Qb/(Qb + Qrep)  ClCRRT(post) tỉ lệ nghịch Qrep Critical care medicine 2009; 37: 2268
  • 24. 7. Tốc độ siêu lọc Q càng lớn  Clearance càng cao Mức độ ảnh hưởng Q >>> S Blood Purif 2010;30:195 - 212
  • 25. 8. Đặc tính màng lọc • Diện tích màng • Kích thước lỗ lọc – Vật liệu tự nhiên (cellulose, cuprophane): < 500 Da – Vật liệu sinh tổng hợp (polysulfone, polyacrylonitrile, polyamide): 5000 – 20000 Da • Hiệu ứng Gibbs-Donnan: những phân tử lớn (albumin) tích điện âm khó qua màng  tạo lực hút KS tích điện dương (aminoglycosides, levofloxacin) và đẩy Ks tích điện âm (ceftazidime, cefotaxim). Blood Purif 2010;30:195 – 212 D.Kuang, C.Ronco. Yearbook of intensive care and emergency medicine 2007
  • 26. YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC • Trọng lượng phân tử: vancomycin (1440 Da), Teicoplanin (2000 Da) khó qua màng bằng chất liệu tự nhiên. • Gắn kết protein: tỉ lệ gắn kết cao  tỉ lệ lọc thấp (S = 1 – PPB). • Thể tích phân bố: Vd cao (> 0,8L/kg)  nồng độ trong máu thấp  mức độ lọc thấp. Tùy thuộc tỉ lệ thải qua thận (ciprofloxacin, levofloxacin) Blood Purif 2010;30:195 – 212 D.Kuang, C.Ronco. Yearbook of intensive care and emergency medicine 2007
  • 27. NỘI DUNG I. Những yếu tố ảnh hưởng đến dược lực của kháng sinh trong ICU II. Nguyên tắc chỉnh liều kháng sinh trong CRRT III. Một số kháng sinh thường dùng trong ICU trên bệnh nhân CRRT
  • 28. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN • Nguyên tắc 1: – Liều tải phụ thuộc thể tích phân bố của thuốc – Liều duy trì phụ thuộc độ thanh thải tổng cộng của thuốc • Nguyên tắc 2: – FrEC > 25%-30% thì cần chỉnh liều thuốc khi lọc máu FrEC: tỉ lệ thanh thải ngoài cơ thể ClEC: độ thanh thải ngoài cơ thể ClNR: độ thanh thải không do thận ClR: độ thanh thải tại thận Curr Opin Crit Care 13: 645-651
  • 29. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN • FrEC = ClEC/ (ClEC + ClNR + ClR) – ClEC thấp (PPB cao, Q thấp) – ClNR cao (chuyển hóa qua gan) – Chức năng thận tồn lưu Levofloxacin: PPB 25-40%, thải qua gan 20%, ClEC 12 ml/p, Qf 40 ml/p  FrEC = 40% Moxifloxacin: PPB 54%, thải qua gan 80%, ClEC 18 ml/p, Qf 40 ml/p  FrEC = 11% Curr Opin Crit Care 13: 645-651  FrEC
  • 30. CÔNG THỨC CHỈNH LIỀU • Bệnh nhân vô niệu: D = DN x ClANUR/ClN • Bệnh nhân CRRT: D = DN x (ClANUR + ClCRRT)/ClN – Độ thanh thải qua CRRT: ClCRRT = QE x CE/CP – Hệ số lọc: S = CE/CP = 1 - PPB
  • 31. CÔNG THỨC CHỈNH LIỀU Blood Purif 2010;30:195 - 212
  • 32. KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (1) 1. ESRD dosing recommendations should be used only as an initial guide for the initiation of therapy in an AKI patient receiving CRRT when no other information is available 2. The existing maintenance dosing recommendations for ESRD patients receiving HD often result in the achievement of subtherapeutic concentrations and treatment failures for patients with severe AKI requiring RRT Kidney international (2011) 80, 1122-1137
  • 33. 3. The most effective dosing optimization strategy is to use therapeutic drug monitoring for drugs like aminoglycosides and vancomycin to achieve the desired therapeutic goals. However, very few drugs have clinically useful (quick turnaround time, FDA/EMA approved) assays available KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (2) Kidney international (2011) 80, 1122-1137
  • 34. 4. When CRRT or EDD clearance data are available, the current literature recommendations should be the logical starting dose for therapy. Different treatment intensities for CRRT or EDD result in marked variability in drug removal and thus this literature may not be generalizable across the multiple CRRT and EDD prescriptions that are used in practice KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (3) Kidney international (2011) 80, 1122-1137
  • 35. 5. Another alternative is to calculate the 'total creatinine clearance' (CLcr) based on the addition of the patient's residual renal clearance and expected extracorporeal clearance. This value can then be used to estimate a maintenance dosing regimen based on medication dosing guidelines specified for that resultant total CLcr range. Using this method, most drugs will fall in the CLcr 25–50 ml/min range KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (4) Kidney international (2011) 80, 1122-1137
  • 36. 6. A fourth method starts with the dose and dosing interval for a patient with a GFR <10 ml/min (anuric dose), and makes dosage adaptations based on the drug fraction expected to be removed by extracorporeal therapy (FrEC) – Maintenance dose=anuric dose/[1−FrEC] – Dosing interval=anuric dosing interval × [1−FrEC] KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (5) Kidney international (2011) 80, 1122-1137
  • 37. 7. A fifth method starts with a normal dose (Dn) and reduces dose based on normal clearance (Clnorm), non-renal clearance (Clnonrenal), effluent rate (Qeff), and sieving coefficient (SC) – Dose =Dosen × [Clnonrenal+(Qeff × SC)]/Clnorm KHUYẾN CÁO CHỈNH LIỀU THUỐC (6) Kidney international (2011) 80, 1122-1137
  • 38. TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC (1) • CID 2005;41:1159 - 66 • Blood Purif 2010;30:195 - 212 1. Dựa vào dữ liệu có sẵn • ClCR = ClEC + endogenous ClCR • ClEC = Qf hoặc Qd 2. Dựa vào thanh thải creatinin • DCVVH = Dn x [ClNR + (Qf X Sc)]/ClN 3. Dựa vào công thức ước đoán • Liều duy trì=anuric dose /(1-FrEC) • Khoảng liều =anuric dosing interval / (1-FrEC) 4. Tính liều duy trì và khoảng liều • D = C đích x Cl x timing • D = (C đích – C thực) x Cl x timing 5. Theo dõi nồng độ thuốc điều trị
  • 39. TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC (2) CID 2005;41:1159 - 66
  • 40. TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC (3) Blood Purif 2010;30:195 - 212
  • 41. TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC (4) Blood Purif 2010;30:195 - 212
  • 42. TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC (5) • Tính liều kháng sinh Amikacin điều trị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện theo kinh nghiệm cho bệnh nhân 70 kg, có chức năng thận tồn lưu 15ml/ph, đang lọc máu CVVHDF, màng lọc AN 69, tốc độ dịch thải 35ml/kg/giờ.  Vd 33L, QE 35x70 ml/h, Sd 0,62, non CRRT clearance 23ml/p Blood Purif 2010;30:195 - 212
  • 43. TIẾP CẬN CHỈNH LIỀU THUỐC • Tính liều meropenem điều trị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện theo kinh nghiệm cho bệnh nhân 70kg, có chức năng thận tồn lưu 20ml/ph, đang lọc máu CVVH, màng lọc AN69 0,9m2, tốc độ siêu lọc (Qf) 35 ml/kg/giờ.  Vd 28L, MIC 4, QE 35x70 ml/h, Sc 0,95, non CRRT clearance 60ml/p Blood Purif 2010;30:195 - 212
  • 44. NỘI DUNG I. Những yếu tố ảnh hưởng đến dược lực của kháng sinh trong ICU II. Nguyên tắc chỉnh liều kháng sinh trong CRRT III. Một số kháng sinh thường dùng trong ICU trên bệnh nhân CRRT
  • 45. Carbapenems • Imipenem-cilastatin – Imipenem chuyển hóa tại bờ bàn chải thận do men dehydropetidase 1, bị ức chế bởi cilastatin – Liều 250mg/6h (Q=1,5L/h)  Cđáy # 2 mg/l – Liều 500mg/6h (Q=1,5L/h)  Cđáy # 4 mg/l – Cilastatin tích tụ nhiều hơn imipenem khi suy gan thận • Meropenem – TLPT thấp, Vd thấp, PPB thấp  dễ lọc – Liều 1g/12h (Q=1,6L/h)  Cđáy = 4 mg/l – Liều 0,5g/12h (Q=1,6L/h) diệt được VK còn nhạy KS CID 2005;41:1159 – 66 JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
  • 47. Piperacilin-tazobactam • TLPT 539 Da, PBB 16%, Vd 0,3L/kg, thải 70% qua thận • Liều 4,5g/12h (Q=0,8L/h) # liều 4,5g/8h (Q=1,6L/h) • Tazobactam thải kém hơn Piperacilin • Tazobactam:Piperacilin tăng gấp đôi sau 3 liều • Dùng piperacilin sau mỗi 3 liều kết hợp CID 2005;41:1159 – 66 JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
  • 48. Aminoglycosides • Kháng sinh phụ thuộc nồng độ, tác dụng hậu KS  chiến lược liều cao 1 lần trong ngày, Cmax/MIC • TLPT, Vd, PPB thấp  thải qua CRRT cao • Nồng độ đáy (trũng) cao  độc thận, độc tai • Nồng độ đáy mục tiêu: ≤ 1 mg/L • Mục tiêu nồng độ đỉnh càng cao  khoảng liều càng dài • Qf ≥ 1L/h độ thanh thải tổng cộng # bình thường CID 2005;41:1159 – 66 JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
  • 49. Fluoroquinolone • Ciprofloxacin và Levofloxacin, AUC/MIC • TLPT 370 Da, Vd 1,2 – 1,8L/kg, PPB 25 – 50%, thải qua thận 50 – 70% • Q = 500 – 1500 ml/h – Ciprofloxacin: 400mg/ngày – Levofloxacin: 500mg liều tải, duy trì 250mg/ngày – Ngoại trừ Pseudomonas aeruginosa • Moxifloxacin: không chỉnh liều CID 2005;41:1159 – 66 JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
  • 50. Vancomycin • TLPT 1440 Da, T1/2 kéo dài khi suy thận • Liều tải 15-20 mg/kg • Liều duy trì 1 – 1,5g/ngày (CRRT) • Nồng độ đáy mục tiêu: – 5 – 10 mg/L: nhiễm khuẩn da, mô mềm – 10 – 15 mg/L: viêm tủy xương, nội tâm mạc, màng não – 15 – 20 mg/L: viêm phổi CID 2005;41:1159 – 66 JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
  • 51. Linezolide • Vd 40 – 50 L, PPB 30% • 50% chuyển hóa tại gan, 30% thải qua thận dạng tự do • Liều 600mg/12 giờ  Cđáy >4mg/L • MIC (Staphylococus) 4 mg/L, MIC (Enterococus, Streptococus) 2 mg/L. • Không cần chỉnh liều trong CRRT • Lưu ý tác dụng phụ gây suy tủy. CID 2005;41:1159 – 66 JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
  • 52. Colistin • TLPT 1750 Da, tích điện dương, gắn kết vào màng lipid của tế bào • Liều CRRT: 1,5mg/kg/48 giờ CID 2005;41:1159 – 66 JICS 2008, vol 9, 2: 160 - 165
  • 53. TAKE HOME MESSAGE • Những khuyến cáo hiện tại về chỉnh liều KS dựa trên BN ESKD, và ngoài ICU. • Tình trạng bệnh nặng gây xáo trộn PK/PD của KS • Phương pháp thay thế thận (Q) làm thay đổi clearance của KS (inter và intrapatient) • Nền tảng chỉnh liều KS: nguyên tắc cơ bản