SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 45
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI GIÃN CƠNGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI GIÃN CƠ
CỦA NEOSTIGMIN VỚI CÁC LIỀU KHÁC NHAUCỦA NEOSTIGMIN VỚI CÁC LIỀU KHÁC NHAU
TRONG PHẪU THUẬT Ổ BỤNG Ở TRẺ EMTRONG PHẪU THUẬT Ổ BỤNG Ở TRẺ EM
THIỀU TĂNG THẮNG
Người hướng dẫn khoa họcNgười hướng dẫn khoa học
TS. BÙI ÍCH KIMTS. BÙI ÍCH KIM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Thuốc giãn cơ:Thuốc giãn cơ:
 Bắt đầu sử dụng từ 1942Bắt đầu sử dụng từ 1942
 Sử dụng rộng rãi trong GMHSSử dụng rộng rãi trong GMHS
 Nhiều biến chứng đi kèmNhiều biến chứng đi kèm
 Giãn cơ tồn dư (GCTD) gây ngừng thở sau mổGiãn cơ tồn dư (GCTD) gây ngừng thở sau mổ
 Tình trạng ức chế thần kinh cơTình trạng ức chế thần kinh cơ
 Vẫn còn ở phòng HS sau gây mêVẫn còn ở phòng HS sau gây mê
 Khắc phục GCTD: GKhắc phục GCTD: Giải giãn cơiải giãn cơ (GGC)(GGC) hợp lý và cóhợp lý và có
chiến lược rõ ràngchiến lược rõ ràng
ĐẶT VẤN ĐỀ
 PPhương pháp kích thích chuỗi 4hương pháp kích thích chuỗi 4 (TOF):(TOF):
 Sử dụng trong LS từSử dụng trong LS từ 19701970
 Hồi phục giãn cơ hoàn toànHồi phục giãn cơ hoàn toàn
o Trước đây TOF > 0,7Trước đây TOF > 0,7
o Ngày nay TOF > 0,9Ngày nay TOF > 0,9
 Thế giới: GGC ở TE: neostigmin 10 - 70µg/kg
 Việt Nam: chưa có NC về liều neostigmin trong PT TE
MỤC TIÊUMỤC TIÊU
1.1. Đánh giá hiệu quả giải giãn cơ của neostigmin ở cácĐánh giá hiệu quả giải giãn cơ của neostigmin ở các
liều 20; 30 và 40 µg/kg trong phẫu thuật ổ bụng ở trẻliều 20; 30 và 40 µg/kg trong phẫu thuật ổ bụng ở trẻ
emem
2.2. Đánh giá các tác dụng không mong muốn ở các liềuĐánh giá các tác dụng không mong muốn ở các liều
neostigmin 20; 30 và 40 µg/kg trong phẫu thuật ổ bụngneostigmin 20; 30 và 40 µg/kg trong phẫu thuật ổ bụng
ở trẻ emở trẻ em
 Lịch sử sử dụng thuốc giãn cơ:
+ 1851: Claude Bernard tìm ra cura+ 1851: Claude Bernard tìm ra cura
++ 1935: King tìm ra D – tubocurarin1935: King tìm ra D – tubocurarin
+ 1942: Johnson sử dụng trong GM NKQ+ 1942: Johnson sử dụng trong GM NKQ
+ Nửa cuối TK XX, hàng loạt thuốc GC mới ra đời:+ Nửa cuối TK XX, hàng loạt thuốc GC mới ra đời:
Pavulon (1967), norcuron và atracurium (1980),Pavulon (1967), norcuron và atracurium (1980),
esmeron (1990), mivacron (1992)esmeron (1990), mivacron (1992)
TỔNG QUANTỔNG QUAN
TỔNG QUANTỔNG QUAN
 Một số đặc điểm sinh lý cơ vân liên quan
- Xung động TK được dẫn truyền trong sợi cơ qua khớp
nối TK cơ (synap). Chất trung gian acetylcholin
- Khi có 1 điện thế hoạt động thì acetylcholin được giải
phóng từ màng trước synap vào khe synap
- Acetylcholin đến gắn vào receptor của nó trên tấm tận
cùng vận động gây mở kênh ion
- Tạo ra điện thế hoạt động trên màng TB -> đáp ứng co
cơ
KHỚP NỐI THẦN KINH CƠ
TỔNG QUANTỔNG QUAN
+ Cạnh tranh với acetylcholin trên receptor ở tấm tận cùng
vận động
+ 1 trong 2 phân tử alpha của recepter gắn thuốc giãn cơ
thì receptor đã bị bất hoạt
+ Thuốc làm giãn cơ khi trên 75% receptor bị chiếm giữ
+ Để giãn cơ hoàn toàn thì phải trên 92% số receptor bị
chiếm giữ (liệt cơ hoành)
 Dược lý thuốc giãn cơ không khử cực
TỔNG QUANTỔNG QUAN
- GCTD là tình trạng còn dấu hiệu của nhược cơ sau GM
- GCTD sau mổ là rất phổ biến ngay cả có GGC
- GCTD có liên quan đến các biến chứng trong hậu phẫu,
đặc biệt vấn đề ngừng thở và trào ngược
- Biện pháp để hạn chế GCTD: lựa chọn thuốc GC phù hợp,
dùng máy theo dõi GC, GGC.
 Giãn cơ tồn dư
TỔNG QUANTỔNG QUAN
 GGC bằng neostigmin
- Neostigmin làm mất hoạt tính của acetylcholinesterase, là
enzym có chức năng trung hòa acetylcholin
- Tác dụng GGC của neostigmin thường bắt đầu xuất hiện
trong khoảng 1 – 2 phút và đạt tác dụng tối đa trong vòng
6 – 10 phút
Neostigmin
T giãn cơ
TỔNG QUANTỔNG QUAN
 GGC bằng neostigmin
TỔNG QUANTỔNG QUAN
 Liều lượng thuốc giải giãn cơ neostigmin
- Harper 1994: 20, 40, 80 µg/kg
- Jones 1990: 35, 70 µg/kg
- Abdulatif 1996: Trên trẻ em, liều 10, 20, 50 µg/kg
- Nguyễn Thị Minh Thu 2012: 20, 30, 40 µg/kg
 Thuốc giải giãn cơ gần đây: Sugammadex
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thời gian, địa điểm nghiên cứu
• Thời gian: 03/12 - 09/12
• Địa điểm: Khoa GMHS – BV Nhi TW
BM GMHS – Đại học Y Hà Nội
 Đối tượng nghiên cứu
• Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
 Tuổi 10-16, ASA I-II
 GM NKQ, PT ổ bụng
 Tiên lượng có thể rút NKQ ngay sau PT
 Thời gian PT > 60ph
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu
• Tiêu chuẩn loại trừ
 BN không hợp tác, dị ứng các thuốc dùng trong GM
 Suy gan, suy thận, thiếu máu, thiếu KLTH
 Bệnh lý về thần kinh cơ, tim mạch
 Sử dụng thuốc giãn cơ không phải rocuronium
 K+ < 3,5 mEq/l hoặc K+ > 5,5 mEq/l
 TOF > 0,5 khi kết thúc PT
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
 Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng
 Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện 120 BN
 Chọn ngẫu nhiên vào 1 trong 3 nhóm, GGC khi
TOF=0,5 với 3 liều khác nhau:
• Nhóm 1: neostigmin 20 µg/kg + atropin 10 µg/kg
• Nhóm 2: neostigmin 30 µg/kg + atropin 10 µg/kg
• Nhóm 3: neostigmin 40 µg/kg + atropin 10 µg/kg
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
 Phương tiện nghiên cứu:
• Máy gây mê Omeda (Mỹ)
• Máy theo dõi (Nihon Kohden) ĐTĐ, HA, SpO2, nhịp
thở, etCO2, Vt
• Máy hút dịch, nguồn oxy và khí nén
• TOF – Watch: Hãng Organon
• Đèn NKQ, ống NKQ, bóng ambu, ...
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
 Phương tiện nghiên cứu:
• Thuốc và dịch truyền
 Hypnovel, pro, fen, iso, esmeron
 Thuốc giải giãn cơ: Neostigmin, atropin
 Thuốc khác: Ephedrin, adrenalin, dobutamin,
primperan, dolargan...
 Dung dịch natriclorua 0,9%, ringerlactat...
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
 Tiến hành:
• Khởi mê bằng thuốc mê đường tĩnh mạch:
 Fentanyl: 3 µg/kg, propofol: 3 mg/kg
 Esmeron: 0,6 mg/kg
 Đặt NKQ khi TOF về “0”
• Duy trì mê:
 Isofluran (foran)
 Fentanyl nhắc lại 1 – 2 µg/kg sau 30 – 60 phút.
 Esmeron 0,15 mg/kg khi TOF có 2 đáp ứng
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
• TD độ giãn cơ:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
• Giải giãn cơ
 Điều kiện giải giãn cơ:
o TOF = 0,5
o Lâm sàng: Thở lại, to
≥ 35 o
C, M, HA ổn định
 Thuốc GGC:
o Neostigmin 20, 30 hoặc 40µg/kg theo nhóm
NC
o Atropin 10µg/kg. Thêm 5µg/kg khi M < 60l/ph
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
• Tiêu chuẩn rút ống NKQ
 TOF ≥ 0,9
 BN tỉnh táo, tiếp xúc tốt, da, niêm mạc hồng
 Hồi phục phản xạ ho, khạc
 Tự thở đều, 15< f < 30l/ph, Vt > 5ml/kg
 SpO2 ≥ 97%, to
≥ 35o
C
 M, HA ổn định
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá
o TOF: TOF - watch
o Tuần hoàn: Nhịp tim (l/ph), huyết áp (mmHg)
o Hô hấp:
• Nhịp thở (l/ph)
• Vt (ml)
• EtCO2 (mmHg)
• SpO2 (%)
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá
o Về thời gian
 Thời gian gây mê: khởi mê đến rút NKQ
 Thời gian PT: bắt đầu – kết thúc PT
 Thời gian từ liều giãn cơ cuối đến khi TOF =0,5
 Thời gian từ TOF = 0,5 đến khi TOF =0,7
 Thời gian từ TOF = 0,5 đến khi TOF =0,9
o Về thuốc
 Tổng liều: Propofol, fentanyl, esmeron, neostigmin
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá
o Tác dụng không mong muốn
 Tăng tiết đờm dãi: có/không
 Nôn và buồn nôn: điểm Klockgether – Radke
 Rét run: có/không
Mức nôn Đặc điểm bệnh nhân
0 Không buồn nôn và không nôn
1 Buồn nôn nhẹ
2 Buồn nôn nặng (cảm giác muốn nôn nhưng không nôn được)
3 Nôn khan hoặc nôn thực sự dưới 2 lần/6h
4 Nôn thực sự ≥ 2 lần/6h
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
 Các thời điểm đánh giá
 TOF, nhịp tim tại 10 thời điểm:
 T0: trước GGC
 T2, 4, 6, 8, 10, 15, 20, 25, 30: sau GGC
 HATT, HATTr, HATB, nhịp thở, Vt, EtCO2, SpO2 tại
8 thời điểm:
 T0: trước GGC
 T2, 5, 10, 15, 20, 25, 30
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp
 Xử lý và phân tích số liệu
 Phần mềm SPSS 16.0
 Trình bày: trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ %
 So sánh các tỷ lệ: test χ2. So sánh TB: test T, test T
ghép cặp
 So sánh nhiều giá trị TB: test ANOVA
 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm chung
Tổng số: 120 BN, có 9 BN bị đưa ra khỏi NC
 Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng
Nhóm I
(n = 37)
Nhóm II
(n = 37)
Nhóm III
(n = 37)
Tổng
(n=111)
P
Tuổi (năm) 12,22±1,53 11,54±1,43 11,51±1,24 11,76±1,43
> 0,05
Giới (Nam/nữ) 21/16 20/17 20/17 61/50
Cân nặng (kg) 32,54±9,10 33,95±8,52 33,05±7,29 33,18±8,28
Chiều cao (cm) 144,32±7,21 141,62±18,52 143,03±5,10 142,99±11,83
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm chung
 Phân bố theo cách thức PT
Phẫu thuật
Nhóm I
(n = 37)
Nhóm II
(n = 37)
Nhóm III
(n = 37)
Tổng
(n=111) p
NS cắt RT
14
(37,9%)
19
(51,4%)
22
(59,5%)
55
(49,6%)
> 0,05
NS cắt nang
OMC, u ổ bụng
10
(27,0%)
7
(18,9%)
6
(16,2%)
23
(20,7%)
PT ống tiêu hóa
6
(16,2%)
7
(18,9%)
5
(13,5%)
18
(16,2%)
Khác
7
(18,9%)
4
(10,8)
4
(10,8%)
15
(13,5%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm chung
 Thời gian GM, PT
Thời gian (phút) Nhóm I Nhóm II Nhóm III Trung bình p
Thời gian gây mê
118,19 ±
28,03
111,00 ±
25,91
115,11 ± 30,23 114,77 ± 28,01
>0,05
Thời gian mổ 85,43 ± 29,06 81,92 ± 26,71 85,76 ± 32,58 84,37 ± 29,34
Từ liều giãn cơ cuối
đến KTPT
27,81 ± 3,76 28,62 ± 12,67 27,35 ± 4,54 27,93 ± 8,01
Từ liều giãn cơ cuối
đến TOF = 0,5
38,00 ± 4,12 37,51 ± 6,06 36,76 ± 5,29 37,42 ± 5,20
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm chung
 Thuốc sử dụng
Đặc điểm Min- max
Propofol (mg) 102,64 ± 25,76 60 - 200
Fentanyl (µg) 232,57 ± 70,07 120 - 500
Esmeron (mg) 43,92 ± 9,11 30 - 70
Số lần nhắc lại esmeron (lần) 1,39 ± 0,63 1 - 4
SDX ±XX SDX ±
X±SD
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm chung
 Thuốc giãn cơ esmeron
Nhóm I Nhóm II Nhóm III p
Tổng liều
(mg)
43,92 ± 8,91 42,97 ± 8,62 44,86 ± 9,84
>0,05
P p 1.2 > 0,05 p 2.3 > 0,05 p 1.3 > 0,05
Số lần nhắc
lại (lần)
1,41 ± 0,72 1,32 ± 0,53 1,43 ± 0,65
p p 1.2 > 0,05 p 2.3 > 0,05 p 1.3 > 0,05
X±SD
X±SD
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Kết quả chỉ số TOF sau mổ
XX
TOF(%)
Nhóm I
(n = 37)
Nhóm II
(n = 37)
Nhóm III
(n = 37)
Tổng
(n = 111)
p
KTPT 37,14 ± 6,53 38,81 ± 4,32 38,10 ± 5,00 38,10 ± 5,36
p > 0,05
Trước GGC (T0) 50,0 ± 0,00 50,0 ± 0,00 50,00 ± 0,00 50,00 ± 0,00
Sau 2 phút (T2) 53,54 ± 1,35 54,38 ± 1,64 54,59 ± 1,98 54,17 ± 1,72
Sau 4 phút (T4) 57,30 ± 2,23 59,51 ± 1,88 59,89 ± 2,25 58,90 ± 2,40
Sau 6 phút (T6) 61,16 ± 2,27 63,92 ± 3,59 65,00 ± 2,73 63,36 ± 3,31
p < 0,05
Sau 8 phút (T8) 64,43 ± 2,81 70,24 ± 4,25 72,41 ± 4,45 69,03 ± 5,14
Sau 10 phút (T10) 70,76 ± 4,86 79,30 ± 5,73 82,46 ± 5,75 77,50 ± 7,35
Sau 15 phút (T15) 77,97 ± 5,19 89,49 ± 5,56 91,05 ± 5,25 86,17 ± 7,89
Sau 20 phút (T20) 87,38 ± 5,50 97,43 ± 3,46 98,00 ± 3,65 94,27 ± 6,50
Sau 25 phút (T25) 95,38 ± 5,05 99,73 ± 1,64 99,68 ± 1,64 98,26 ± 3,78
Sau 30 phút (T30) 100,00 ± 0,00 100,00 ± 0,00 100,00 ± 0,00 100,00 ± 0,00
XXXX
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
XXXXXX
0
20
40
60
80
100
120
Nhóm I Nhóm II Nhóm III
KTPT T10 T20
TOF(%)
 Sự hồi phục tỉ số TOF sau giải giãn cơ 10 phút, 20 phút
N.T.M.Thu 2012: TOF 85% (10ph), TOF 93% (20ph)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Thời gian hồi phục chức năng thần kinh cơ
XX
Thời gian (phút) Nhóm I Nhóm II Nhóm III Trung bình
TOF 0,5 đến
TOF 0,7
12,00 ± 2,45 8,05 ± 1,08 7,62 ± 0,98
9,23 ± 2,56
P p1.2 < 0,001 p1.3 < 0,001 p2.3 > 0,05
TOF 0,5 đến
TOF 0,9
21,81 ± 3,09 14,95 ± 2,24 14,43 ± 2,74
17,06 ± 4,32
p p1.2 < 0,001 p1.3 < 0,001 p2.3 > 0,05
X±SD
X±SD
TOF ≥ 0,9: Benoit 2010: 22 ph, N.T.M.Thu 2012: 20ph
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Biến đổi về nhịp tim sau khi giải giãn cơ
XXXXXX
60
70
80
90
100
110
120
KTPT T0 T2 T4 T6 T8 T10 T15 T20 T25 T30
Nhóm I Nhóm II Nhóm III
Nhịptim(lần/phút)
Kimura T 2002: 23 ± 10 l/p, N.T.M.Thu 2012: 25 ± 5 l/p
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Biến đổi về HATB sau khi giải giãn cơ
XXXXXX
60
80
100
T0 T2 T5 T10 T15 T20 T25 T30
Nhóm I Nhóm II Nhóm III
HATB(mmHg)
Kimura T 2002, N.T.M.Thu 2012: HATB thay đổi không đáng kể
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Biến đổi về nhịp thở sau khi giải giãn cơ
XXXXXX
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
T0 T2 T5 T10 T15 T20 T25 T30
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
Nhịpthở(lần/phút)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Biến đổi về Vt sau khi giải giãn cơ
XXXXXX
Nhóm
Vt (ml/kg)
Nhóm I
X ± SD
Nhóm II
X ± SD
Nhóm III
± SD
P
Trước GGC (T0)
4,16 ± 0,65 4,24 ± 0,50 4,24 ± 0,72
p > 0,05
Sau 2 phút (T2)
4,92 ± 0,64 5,30 ± 0,78 5,19 ± 0,70
Sau 5 phút (T5)
6,03 ± 1,07* 6,81 ± 1,05 6,84 ± 0,96
p < 0,05
Sau 10 phút (T10)
7,11 ± 0,84* 7,65 ± 0,68 7,95 ± 1,81
Sau 15 phút (T15)
7,27 ± 0,65* 7,68 ± 0,63 8,00 ± 1,81
Sau 20 phút (T20)
7,30 ± 0,62* 7,76 ± 0,64 8,03 ± 1,82
Sau 25 phút (T25)
7,38 ± 0,72* 7,70 ± 0,62 8,00 ± 1,81
p > 0,05
Sau 30 phút (T30)
7,35 ± 0,67* 7,76 ± 0,64 8,00 ± 1,81
XXX
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Biến đổi về SpO2 sau khi giải giãn cơ
SpO2 (%) Nhóm I Nhóm II Nhóm III P
Trước GGC (T0) 97,95 ± 0,74 98,27 ± 0,65 98,22 ± 1,18
p > 0,05
Sau 2 phút (T2) 98,19 ± 0,62 98,43 ± 0,56 98,43 ± 1,19
Sau 5 phút (T5) 98,73 ± 0,56 99,08 ± 0,64 99,00 ± 1,35
Sau 10 phút (T10) 99,16 ± 0,55 99,65 ± 0,48 99,54 ± 1,04
Sau 15 phút (T15) 99,35 ± 0,54 99,68 ± 0,47 99,70 ± 0,46
Sau 20 phút (T20) 99,43 ± 0,50 99,68 ± 0,47 99,70 ± 0,46
Sau 25 phút (T25) 99,43 ± 0,50 99,68 ± 0,47 99,70 ± 0,46
Sau 30 phút (T30) 99,43 ± 0,50 99,68 ± 0,47 99,70 ± 0,46
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Nghiệm pháp LS đánh giá GCTD
Thời gian (phút) Nhóm I Nhóm II Nhóm III Tổng
Mở mắt
15,59 ± 4,30 9,27 ± 1,64 9,19 ± 1,74 11,35 ± 4,13
P p1.2 < 0,05 p1.3 < 0,05 p2.3 > 0,05
Thè lưỡi
16,32 ± 4,43 9,92 ± 1,98 9,84 ± 2,02 12,03 ± 4,28
P p1.2 < 0,05 p1.3 < 0,05 p2.3 > 0,05
Nuốt
16,35 ± 4,45 9,95 ± 1,97 9,86 ± 2,02 12,05 ± 4,29
P p1.2 < 0,05 p1.3 < 0,05 p2.3 > 0,05
Nắm tay
16,38 ± 4,47 9,97 ± 1,94 9,86 ± 2,02 12,07 ± 4,30
P p1.2 < 0,001 p1.3 < 0,001 p2.3 > 0,05
Nâng đầu
16,51 ± 4,53 10,54 ± 4,02 9,95 ± 2,03 12,33 ± 4,71
P p1.2 < 0,001 p1.3 < 0,001 p2.3 > 0,05
X±SD
X±SD
X±SD
X±SD
X±SD
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tác dụng không mong muốn
Cheng 2005: Neostigmin và atropin không làm tăng tỉ lệ nôn;
N.T.M.Thu 2012: buồn nôn, nôn:16,22%
KẾT LUẬN
1. Các liều neostigmin 20; 30 và 40 µg/kg đều đạt hiệu quả GGC.
Liều 30 và 40µg/kg đạt hiệu quả GGC nhanh hơn liều 20µg/kg
 Thời gian từ TOF 0,5 đến 0,7: 9,23 ± 2,56 ph. Ở nhóm 2, nhóm 3 ngắn hơn ở
nhóm 1 (8,05 ± 1,08ph và 7,62 ± 0,98 ph so với 12,00 ± 2,45ph (p < 0,05)),
không có sự khác biệt giữa nhóm 2 và nhóm 3 (p > 0,05).
 Thời gian từ TOF 0,5 đến 0,9: 17,06 ± 4,32ph. Ở nhóm 2, nhóm 3 ngắn hơn ở
nhóm 1 (14,95 ± 2,24ph và 14,43 ± 2,74 ph so với 21,81 ± 3,09 ph (p < 0,05)),
không có sự khác biệt giữa nhóm 2 và nhóm 3 (p > 0,05).
 Sau 10 phút tiêm GGC: TOF của nhóm 2 và nhóm 3 (79,30 ± 5,73 % và 82,46
± 5,75 %) cao hơn ở nhóm 1 (67,97 ± 3,55%) (p < 0,05).
 Sau 20 phút tiêm GGC: TOF của nhóm 2 và nhóm 3 (97,43 ± 3,46% và 98,00
± 3,65%) cao hơn ở nhóm 1 (87,38 ± 5,50%) (p < 0,05).
KẾT LUẬN
2. Tác dụng không mong muốn của neostigmin
 Sau 2ph tiêm hỗn hợp GGC: ở cả 3 nhóm nhịp tim tăng
(cao nhất 16,23±7,66 nhịp so với trước tiêm)
 Sự tăng tiết đờm dãi:18,02%, buồn nôn và nôn: 15,32%, rét
run:12,61%. Không khác biệt giữa 3 nhóm (p > 0,05).
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu chúng tôi có một số kiến nghị sau:
- GGC sau PT ổ bụng ở trẻ em là cần thiết và liều
neostigmin khuyến cáo là 30 µg/kg kết hợp atropin 10
µg/kg
- Máy theo dõi giãn cơ trong và sau mổ là hữu ích và
cần thiết, để theo dõi mức độ giãn cơ trong PT, hạn
chế GCTD sau mổ.
EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGSoM
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMTín Nguyễn-Trương
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
LAO MÀNG PHỔI
LAO MÀNG PHỔILAO MÀNG PHỔI
LAO MÀNG PHỔISoM
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemHA VO THI
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápLê Tuấn
 

La actualidad más candente (20)

Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Viêm Phổi
Viêm PhổiViêm Phổi
Viêm Phổi
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
 
Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Viêm phổi bệnh viện update 2016
Viêm phổi bệnh viện update 2016Viêm phổi bệnh viện update 2016
Viêm phổi bệnh viện update 2016
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
LAO MÀNG PHỔI
LAO MÀNG PHỔILAO MÀNG PHỔI
LAO MÀNG PHỔI
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giáp
 

Destacado

ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DURATOCIN TRONG DỰ PHÒNG HẢY MÁU SAU ĐẺ THAI TO TẠI BỆNH...
ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DURATOCIN TRONG DỰ PHÒNG HẢY MÁU SAU ĐẺ THAI TO TẠI BỆNH...ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DURATOCIN TRONG DỰ PHÒNG HẢY MÁU SAU ĐẺ THAI TO TẠI BỆNH...
ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DURATOCIN TRONG DỰ PHÒNG HẢY MÁU SAU ĐẺ THAI TO TẠI BỆNH...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
SO SÁNH TÁC DỤNG GIỮA LEVOBUPIVACAIN VÀ BUPIVACAIN CÓ KẾT HỢP VỚI FENTANYL TR...
SO SÁNH TÁC DỤNG GIỮA LEVOBUPIVACAIN VÀ BUPIVACAIN CÓ KẾT HỢP VỚI FENTANYL TR...SO SÁNH TÁC DỤNG GIỮA LEVOBUPIVACAIN VÀ BUPIVACAIN CÓ KẾT HỢP VỚI FENTANYL TR...
SO SÁNH TÁC DỤNG GIỮA LEVOBUPIVACAIN VÀ BUPIVACAIN CÓ KẾT HỢP VỚI FENTANYL TR...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânLiệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânninano381
 
Treatment protocol of snake bite
Treatment protocol of snake biteTreatment protocol of snake bite
Treatment protocol of snake bitePratik Kumar
 

Destacado (7)

Sử Dụng Mask Thanh Quản Trong Gây Mê Hồi Sức
Sử Dụng Mask Thanh Quản Trong Gây Mê Hồi SứcSử Dụng Mask Thanh Quản Trong Gây Mê Hồi Sức
Sử Dụng Mask Thanh Quản Trong Gây Mê Hồi Sức
 
ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DURATOCIN TRONG DỰ PHÒNG HẢY MÁU SAU ĐẺ THAI TO TẠI BỆNH...
ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DURATOCIN TRONG DỰ PHÒNG HẢY MÁU SAU ĐẺ THAI TO TẠI BỆNH...ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DURATOCIN TRONG DỰ PHÒNG HẢY MÁU SAU ĐẺ THAI TO TẠI BỆNH...
ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DURATOCIN TRONG DỰ PHÒNG HẢY MÁU SAU ĐẺ THAI TO TẠI BỆNH...
 
SO SÁNH TÁC DỤNG GIỮA LEVOBUPIVACAIN VÀ BUPIVACAIN CÓ KẾT HỢP VỚI FENTANYL TR...
SO SÁNH TÁC DỤNG GIỮA LEVOBUPIVACAIN VÀ BUPIVACAIN CÓ KẾT HỢP VỚI FENTANYL TR...SO SÁNH TÁC DỤNG GIỮA LEVOBUPIVACAIN VÀ BUPIVACAIN CÓ KẾT HỢP VỚI FENTANYL TR...
SO SÁNH TÁC DỤNG GIỮA LEVOBUPIVACAIN VÀ BUPIVACAIN CÓ KẾT HỢP VỚI FENTANYL TR...
 
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânLiệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Treatment protocol of snake bite
Treatment protocol of snake biteTreatment protocol of snake bite
Treatment protocol of snake bite
 

Similar a NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI GIÃN CƠ CỦA NEOSTIGMIN VỚI CÁC LIỀU KHÁC NHAU TRONG PHẪU THUẬT Ổ BỤNG Ở TRẺ EM

SO SÁNH TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SAU MỔ GIỮA MORPHINE TĨNH MẠCH LIỀU 0,1MG/KG...
SO SÁNH TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SAU MỔ GIỮA MORPHINE TĨNH MẠCH LIỀU 0,1MG/KG...SO SÁNH TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SAU MỔ GIỮA MORPHINE TĨNH MẠCH LIỀU 0,1MG/KG...
SO SÁNH TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SAU MỔ GIỮA MORPHINE TĨNH MẠCH LIỀU 0,1MG/KG...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch MaiGây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch MaiBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Nguyen van chinh
Nguyen van chinhNguyen van chinh
Nguyen van chinhDuy Quang
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIS TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT BỤNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIS TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT BỤNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIS TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT BỤNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIS TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT BỤNG Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
SO SÁNH GÂY MÊ BẰNG SEVOFLURANE VÀ DESFLURANE TRONG PHẪU THUẬT SỎI MẬT TẠI...
 SO SÁNH GÂY MÊ BẰNG SEVOFLURANE VÀ DESFLURANE TRONG PHẪU THUẬT SỎI MẬT TẠI... SO SÁNH GÂY MÊ BẰNG SEVOFLURANE VÀ DESFLURANE TRONG PHẪU THUẬT SỎI MẬT TẠI...
SO SÁNH GÂY MÊ BẰNG SEVOFLURANE VÀ DESFLURANE TRONG PHẪU THUẬT SỎI MẬT TẠI...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...
So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...
So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celec...
 Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celec... Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celec...
Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celec...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...TranTan45
 
Tran the quang t v
Tran the quang t vTran the quang t v
Tran the quang t vDuy Quang
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÓA TRỊ PHÁC ĐỒ VINORELBINE- CISPLATIN TRONG UNG THƯ PHỔI K...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÓA TRỊ PHÁC ĐỒ VINORELBINE- CISPLATIN TRONG UNG THƯ PHỔI K...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÓA TRỊ PHÁC ĐỒ VINORELBINE- CISPLATIN TRONG UNG THƯ PHỔI K...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÓA TRỊ PHÁC ĐỒ VINORELBINE- CISPLATIN TRONG UNG THƯ PHỔI K...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
poem - báo cao hội nghị .pptx
poem - báo cao hội nghị .pptxpoem - báo cao hội nghị .pptx
poem - báo cao hội nghị .pptxAnhDuongNguyen8
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Sven Warios
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpHA VO THI
 
GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ TROPONIN I TRONG CHẨN ĐOÁN KÍCH THƯỚC SẸO SAU NHỒI MÁU CƠ TIM...
GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ TROPONIN I TRONG CHẨN ĐOÁN KÍCH THƯỚC SẸO SAU NHỒI MÁU CƠ TIM...GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ TROPONIN I TRONG CHẨN ĐOÁN KÍCH THƯỚC SẸO SAU NHỒI MÁU CƠ TIM...
GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ TROPONIN I TRONG CHẨN ĐOÁN KÍCH THƯỚC SẸO SAU NHỒI MÁU CƠ TIM...SoM
 
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Similar a NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI GIÃN CƠ CỦA NEOSTIGMIN VỚI CÁC LIỀU KHÁC NHAU TRONG PHẪU THUẬT Ổ BỤNG Ở TRẺ EM (20)

Bqt.ppt.0213
Bqt.ppt.0213Bqt.ppt.0213
Bqt.ppt.0213
 
SO SÁNH TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SAU MỔ GIỮA MORPHINE TĨNH MẠCH LIỀU 0,1MG/KG...
SO SÁNH TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SAU MỔ GIỮA MORPHINE TĨNH MẠCH LIỀU 0,1MG/KG...SO SÁNH TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SAU MỔ GIỮA MORPHINE TĨNH MẠCH LIỀU 0,1MG/KG...
SO SÁNH TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SAU MỔ GIỮA MORPHINE TĨNH MẠCH LIỀU 0,1MG/KG...
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...
 
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch MaiGây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
 
Nguyen van chinh
Nguyen van chinhNguyen van chinh
Nguyen van chinh
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIS TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT BỤNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIS TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT BỤNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIS TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT BỤNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIS TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT BỤNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
SO SÁNH GÂY MÊ BẰNG SEVOFLURANE VÀ DESFLURANE TRONG PHẪU THUẬT SỎI MẬT TẠI...
 SO SÁNH GÂY MÊ BẰNG SEVOFLURANE VÀ DESFLURANE TRONG PHẪU THUẬT SỎI MẬT TẠI... SO SÁNH GÂY MÊ BẰNG SEVOFLURANE VÀ DESFLURANE TRONG PHẪU THUẬT SỎI MẬT TẠI...
SO SÁNH GÂY MÊ BẰNG SEVOFLURANE VÀ DESFLURANE TRONG PHẪU THUẬT SỎI MẬT TẠI...
 
So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...
So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...
So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...
 
Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celec...
 Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celec... Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celec...
Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celec...
 
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...
 
Tran the quang t v
Tran the quang t vTran the quang t v
Tran the quang t v
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...
 
Bai bao cao Tarceva Bs. Truong
Bai bao cao Tarceva   Bs. TruongBai bao cao Tarceva   Bs. Truong
Bai bao cao Tarceva Bs. Truong
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÓA TRỊ PHÁC ĐỒ VINORELBINE- CISPLATIN TRONG UNG THƯ PHỔI K...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÓA TRỊ PHÁC ĐỒ VINORELBINE- CISPLATIN TRONG UNG THƯ PHỔI K...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÓA TRỊ PHÁC ĐỒ VINORELBINE- CISPLATIN TRONG UNG THƯ PHỔI K...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÓA TRỊ PHÁC ĐỒ VINORELBINE- CISPLATIN TRONG UNG THƯ PHỔI K...
 
poem - báo cao hội nghị .pptx
poem - báo cao hội nghị .pptxpoem - báo cao hội nghị .pptx
poem - báo cao hội nghị .pptx
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
C022 hoang hai
C022 hoang haiC022 hoang hai
C022 hoang hai
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ TROPONIN I TRONG CHẨN ĐOÁN KÍCH THƯỚC SẸO SAU NHỒI MÁU CƠ TIM...
GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ TROPONIN I TRONG CHẨN ĐOÁN KÍCH THƯỚC SẸO SAU NHỒI MÁU CƠ TIM...GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ TROPONIN I TRONG CHẨN ĐOÁN KÍCH THƯỚC SẸO SAU NHỒI MÁU CƠ TIM...
GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ TROPONIN I TRONG CHẨN ĐOÁN KÍCH THƯỚC SẸO SAU NHỒI MÁU CƠ TIM...
 
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...
 

Más de Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxNghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Más de Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
 
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
 
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxNghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 

Último

SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdfThyMai360365
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 

Último (20)

SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI GIÃN CƠ CỦA NEOSTIGMIN VỚI CÁC LIỀU KHÁC NHAU TRONG PHẪU THUẬT Ổ BỤNG Ở TRẺ EM

  • 1. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI GIÃN CƠNGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI GIÃN CƠ CỦA NEOSTIGMIN VỚI CÁC LIỀU KHÁC NHAUCỦA NEOSTIGMIN VỚI CÁC LIỀU KHÁC NHAU TRONG PHẪU THUẬT Ổ BỤNG Ở TRẺ EMTRONG PHẪU THUẬT Ổ BỤNG Ở TRẺ EM THIỀU TĂNG THẮNG Người hướng dẫn khoa họcNgười hướng dẫn khoa học TS. BÙI ÍCH KIMTS. BÙI ÍCH KIM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Thuốc giãn cơ:Thuốc giãn cơ:  Bắt đầu sử dụng từ 1942Bắt đầu sử dụng từ 1942  Sử dụng rộng rãi trong GMHSSử dụng rộng rãi trong GMHS  Nhiều biến chứng đi kèmNhiều biến chứng đi kèm  Giãn cơ tồn dư (GCTD) gây ngừng thở sau mổGiãn cơ tồn dư (GCTD) gây ngừng thở sau mổ  Tình trạng ức chế thần kinh cơTình trạng ức chế thần kinh cơ  Vẫn còn ở phòng HS sau gây mêVẫn còn ở phòng HS sau gây mê  Khắc phục GCTD: GKhắc phục GCTD: Giải giãn cơiải giãn cơ (GGC)(GGC) hợp lý và cóhợp lý và có chiến lược rõ ràngchiến lược rõ ràng
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ  PPhương pháp kích thích chuỗi 4hương pháp kích thích chuỗi 4 (TOF):(TOF):  Sử dụng trong LS từSử dụng trong LS từ 19701970  Hồi phục giãn cơ hoàn toànHồi phục giãn cơ hoàn toàn o Trước đây TOF > 0,7Trước đây TOF > 0,7 o Ngày nay TOF > 0,9Ngày nay TOF > 0,9  Thế giới: GGC ở TE: neostigmin 10 - 70µg/kg  Việt Nam: chưa có NC về liều neostigmin trong PT TE
  • 4. MỤC TIÊUMỤC TIÊU 1.1. Đánh giá hiệu quả giải giãn cơ của neostigmin ở cácĐánh giá hiệu quả giải giãn cơ của neostigmin ở các liều 20; 30 và 40 µg/kg trong phẫu thuật ổ bụng ở trẻliều 20; 30 và 40 µg/kg trong phẫu thuật ổ bụng ở trẻ emem 2.2. Đánh giá các tác dụng không mong muốn ở các liềuĐánh giá các tác dụng không mong muốn ở các liều neostigmin 20; 30 và 40 µg/kg trong phẫu thuật ổ bụngneostigmin 20; 30 và 40 µg/kg trong phẫu thuật ổ bụng ở trẻ emở trẻ em
  • 5.  Lịch sử sử dụng thuốc giãn cơ: + 1851: Claude Bernard tìm ra cura+ 1851: Claude Bernard tìm ra cura ++ 1935: King tìm ra D – tubocurarin1935: King tìm ra D – tubocurarin + 1942: Johnson sử dụng trong GM NKQ+ 1942: Johnson sử dụng trong GM NKQ + Nửa cuối TK XX, hàng loạt thuốc GC mới ra đời:+ Nửa cuối TK XX, hàng loạt thuốc GC mới ra đời: Pavulon (1967), norcuron và atracurium (1980),Pavulon (1967), norcuron và atracurium (1980), esmeron (1990), mivacron (1992)esmeron (1990), mivacron (1992) TỔNG QUANTỔNG QUAN
  • 6. TỔNG QUANTỔNG QUAN  Một số đặc điểm sinh lý cơ vân liên quan - Xung động TK được dẫn truyền trong sợi cơ qua khớp nối TK cơ (synap). Chất trung gian acetylcholin - Khi có 1 điện thế hoạt động thì acetylcholin được giải phóng từ màng trước synap vào khe synap - Acetylcholin đến gắn vào receptor của nó trên tấm tận cùng vận động gây mở kênh ion - Tạo ra điện thế hoạt động trên màng TB -> đáp ứng co cơ
  • 8. TỔNG QUANTỔNG QUAN + Cạnh tranh với acetylcholin trên receptor ở tấm tận cùng vận động + 1 trong 2 phân tử alpha của recepter gắn thuốc giãn cơ thì receptor đã bị bất hoạt + Thuốc làm giãn cơ khi trên 75% receptor bị chiếm giữ + Để giãn cơ hoàn toàn thì phải trên 92% số receptor bị chiếm giữ (liệt cơ hoành)  Dược lý thuốc giãn cơ không khử cực
  • 9. TỔNG QUANTỔNG QUAN - GCTD là tình trạng còn dấu hiệu của nhược cơ sau GM - GCTD sau mổ là rất phổ biến ngay cả có GGC - GCTD có liên quan đến các biến chứng trong hậu phẫu, đặc biệt vấn đề ngừng thở và trào ngược - Biện pháp để hạn chế GCTD: lựa chọn thuốc GC phù hợp, dùng máy theo dõi GC, GGC.  Giãn cơ tồn dư
  • 10. TỔNG QUANTỔNG QUAN  GGC bằng neostigmin - Neostigmin làm mất hoạt tính của acetylcholinesterase, là enzym có chức năng trung hòa acetylcholin - Tác dụng GGC của neostigmin thường bắt đầu xuất hiện trong khoảng 1 – 2 phút và đạt tác dụng tối đa trong vòng 6 – 10 phút
  • 11. Neostigmin T giãn cơ TỔNG QUANTỔNG QUAN  GGC bằng neostigmin
  • 12. TỔNG QUANTỔNG QUAN  Liều lượng thuốc giải giãn cơ neostigmin - Harper 1994: 20, 40, 80 µg/kg - Jones 1990: 35, 70 µg/kg - Abdulatif 1996: Trên trẻ em, liều 10, 20, 50 µg/kg - Nguyễn Thị Minh Thu 2012: 20, 30, 40 µg/kg  Thuốc giải giãn cơ gần đây: Sugammadex
  • 13. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thời gian, địa điểm nghiên cứu • Thời gian: 03/12 - 09/12 • Địa điểm: Khoa GMHS – BV Nhi TW BM GMHS – Đại học Y Hà Nội  Đối tượng nghiên cứu • Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân  Tuổi 10-16, ASA I-II  GM NKQ, PT ổ bụng  Tiên lượng có thể rút NKQ ngay sau PT  Thời gian PT > 60ph
  • 14. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu • Tiêu chuẩn loại trừ  BN không hợp tác, dị ứng các thuốc dùng trong GM  Suy gan, suy thận, thiếu máu, thiếu KLTH  Bệnh lý về thần kinh cơ, tim mạch  Sử dụng thuốc giãn cơ không phải rocuronium  K+ < 3,5 mEq/l hoặc K+ > 5,5 mEq/l  TOF > 0,5 khi kết thúc PT
  • 15. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp  Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng  Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện 120 BN  Chọn ngẫu nhiên vào 1 trong 3 nhóm, GGC khi TOF=0,5 với 3 liều khác nhau: • Nhóm 1: neostigmin 20 µg/kg + atropin 10 µg/kg • Nhóm 2: neostigmin 30 µg/kg + atropin 10 µg/kg • Nhóm 3: neostigmin 40 µg/kg + atropin 10 µg/kg
  • 16. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp  Phương tiện nghiên cứu: • Máy gây mê Omeda (Mỹ) • Máy theo dõi (Nihon Kohden) ĐTĐ, HA, SpO2, nhịp thở, etCO2, Vt • Máy hút dịch, nguồn oxy và khí nén • TOF – Watch: Hãng Organon • Đèn NKQ, ống NKQ, bóng ambu, ...
  • 17. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp  Phương tiện nghiên cứu: • Thuốc và dịch truyền  Hypnovel, pro, fen, iso, esmeron  Thuốc giải giãn cơ: Neostigmin, atropin  Thuốc khác: Ephedrin, adrenalin, dobutamin, primperan, dolargan...  Dung dịch natriclorua 0,9%, ringerlactat...
  • 18. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp  Tiến hành: • Khởi mê bằng thuốc mê đường tĩnh mạch:  Fentanyl: 3 µg/kg, propofol: 3 mg/kg  Esmeron: 0,6 mg/kg  Đặt NKQ khi TOF về “0” • Duy trì mê:  Isofluran (foran)  Fentanyl nhắc lại 1 – 2 µg/kg sau 30 – 60 phút.  Esmeron 0,15 mg/kg khi TOF có 2 đáp ứng
  • 19. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp • TD độ giãn cơ:
  • 20. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp • Giải giãn cơ  Điều kiện giải giãn cơ: o TOF = 0,5 o Lâm sàng: Thở lại, to ≥ 35 o C, M, HA ổn định  Thuốc GGC: o Neostigmin 20, 30 hoặc 40µg/kg theo nhóm NC o Atropin 10µg/kg. Thêm 5µg/kg khi M < 60l/ph
  • 21. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp • Tiêu chuẩn rút ống NKQ  TOF ≥ 0,9  BN tỉnh táo, tiếp xúc tốt, da, niêm mạc hồng  Hồi phục phản xạ ho, khạc  Tự thở đều, 15< f < 30l/ph, Vt > 5ml/kg  SpO2 ≥ 97%, to ≥ 35o C  M, HA ổn định
  • 22. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp  Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá o TOF: TOF - watch o Tuần hoàn: Nhịp tim (l/ph), huyết áp (mmHg) o Hô hấp: • Nhịp thở (l/ph) • Vt (ml) • EtCO2 (mmHg) • SpO2 (%)
  • 23. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp  Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá o Về thời gian  Thời gian gây mê: khởi mê đến rút NKQ  Thời gian PT: bắt đầu – kết thúc PT  Thời gian từ liều giãn cơ cuối đến khi TOF =0,5  Thời gian từ TOF = 0,5 đến khi TOF =0,7  Thời gian từ TOF = 0,5 đến khi TOF =0,9 o Về thuốc  Tổng liều: Propofol, fentanyl, esmeron, neostigmin
  • 24. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp  Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá o Tác dụng không mong muốn  Tăng tiết đờm dãi: có/không  Nôn và buồn nôn: điểm Klockgether – Radke  Rét run: có/không Mức nôn Đặc điểm bệnh nhân 0 Không buồn nôn và không nôn 1 Buồn nôn nhẹ 2 Buồn nôn nặng (cảm giác muốn nôn nhưng không nôn được) 3 Nôn khan hoặc nôn thực sự dưới 2 lần/6h 4 Nôn thực sự ≥ 2 lần/6h
  • 25. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp  Các thời điểm đánh giá  TOF, nhịp tim tại 10 thời điểm:  T0: trước GGC  T2, 4, 6, 8, 10, 15, 20, 25, 30: sau GGC  HATT, HATTr, HATB, nhịp thở, Vt, EtCO2, SpO2 tại 8 thời điểm:  T0: trước GGC  T2, 5, 10, 15, 20, 25, 30
  • 26. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp  Xử lý và phân tích số liệu  Phần mềm SPSS 16.0  Trình bày: trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ %  So sánh các tỷ lệ: test χ2. So sánh TB: test T, test T ghép cặp  So sánh nhiều giá trị TB: test ANOVA  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
  • 27. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Đặc điểm chung Tổng số: 120 BN, có 9 BN bị đưa ra khỏi NC  Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng Nhóm I (n = 37) Nhóm II (n = 37) Nhóm III (n = 37) Tổng (n=111) P Tuổi (năm) 12,22±1,53 11,54±1,43 11,51±1,24 11,76±1,43 > 0,05 Giới (Nam/nữ) 21/16 20/17 20/17 61/50 Cân nặng (kg) 32,54±9,10 33,95±8,52 33,05±7,29 33,18±8,28 Chiều cao (cm) 144,32±7,21 141,62±18,52 143,03±5,10 142,99±11,83
  • 28. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Đặc điểm chung  Phân bố theo cách thức PT Phẫu thuật Nhóm I (n = 37) Nhóm II (n = 37) Nhóm III (n = 37) Tổng (n=111) p NS cắt RT 14 (37,9%) 19 (51,4%) 22 (59,5%) 55 (49,6%) > 0,05 NS cắt nang OMC, u ổ bụng 10 (27,0%) 7 (18,9%) 6 (16,2%) 23 (20,7%) PT ống tiêu hóa 6 (16,2%) 7 (18,9%) 5 (13,5%) 18 (16,2%) Khác 7 (18,9%) 4 (10,8) 4 (10,8%) 15 (13,5%)
  • 29. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Đặc điểm chung  Thời gian GM, PT Thời gian (phút) Nhóm I Nhóm II Nhóm III Trung bình p Thời gian gây mê 118,19 ± 28,03 111,00 ± 25,91 115,11 ± 30,23 114,77 ± 28,01 >0,05 Thời gian mổ 85,43 ± 29,06 81,92 ± 26,71 85,76 ± 32,58 84,37 ± 29,34 Từ liều giãn cơ cuối đến KTPT 27,81 ± 3,76 28,62 ± 12,67 27,35 ± 4,54 27,93 ± 8,01 Từ liều giãn cơ cuối đến TOF = 0,5 38,00 ± 4,12 37,51 ± 6,06 36,76 ± 5,29 37,42 ± 5,20
  • 30. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Đặc điểm chung  Thuốc sử dụng Đặc điểm Min- max Propofol (mg) 102,64 ± 25,76 60 - 200 Fentanyl (µg) 232,57 ± 70,07 120 - 500 Esmeron (mg) 43,92 ± 9,11 30 - 70 Số lần nhắc lại esmeron (lần) 1,39 ± 0,63 1 - 4 SDX ±XX SDX ± X±SD
  • 31. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Đặc điểm chung  Thuốc giãn cơ esmeron Nhóm I Nhóm II Nhóm III p Tổng liều (mg) 43,92 ± 8,91 42,97 ± 8,62 44,86 ± 9,84 >0,05 P p 1.2 > 0,05 p 2.3 > 0,05 p 1.3 > 0,05 Số lần nhắc lại (lần) 1,41 ± 0,72 1,32 ± 0,53 1,43 ± 0,65 p p 1.2 > 0,05 p 2.3 > 0,05 p 1.3 > 0,05 X±SD X±SD
  • 32. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Kết quả chỉ số TOF sau mổ XX TOF(%) Nhóm I (n = 37) Nhóm II (n = 37) Nhóm III (n = 37) Tổng (n = 111) p KTPT 37,14 ± 6,53 38,81 ± 4,32 38,10 ± 5,00 38,10 ± 5,36 p > 0,05 Trước GGC (T0) 50,0 ± 0,00 50,0 ± 0,00 50,00 ± 0,00 50,00 ± 0,00 Sau 2 phút (T2) 53,54 ± 1,35 54,38 ± 1,64 54,59 ± 1,98 54,17 ± 1,72 Sau 4 phút (T4) 57,30 ± 2,23 59,51 ± 1,88 59,89 ± 2,25 58,90 ± 2,40 Sau 6 phút (T6) 61,16 ± 2,27 63,92 ± 3,59 65,00 ± 2,73 63,36 ± 3,31 p < 0,05 Sau 8 phút (T8) 64,43 ± 2,81 70,24 ± 4,25 72,41 ± 4,45 69,03 ± 5,14 Sau 10 phút (T10) 70,76 ± 4,86 79,30 ± 5,73 82,46 ± 5,75 77,50 ± 7,35 Sau 15 phút (T15) 77,97 ± 5,19 89,49 ± 5,56 91,05 ± 5,25 86,17 ± 7,89 Sau 20 phút (T20) 87,38 ± 5,50 97,43 ± 3,46 98,00 ± 3,65 94,27 ± 6,50 Sau 25 phút (T25) 95,38 ± 5,05 99,73 ± 1,64 99,68 ± 1,64 98,26 ± 3,78 Sau 30 phút (T30) 100,00 ± 0,00 100,00 ± 0,00 100,00 ± 0,00 100,00 ± 0,00 XXXX
  • 33. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN XXXXXX 0 20 40 60 80 100 120 Nhóm I Nhóm II Nhóm III KTPT T10 T20 TOF(%)  Sự hồi phục tỉ số TOF sau giải giãn cơ 10 phút, 20 phút N.T.M.Thu 2012: TOF 85% (10ph), TOF 93% (20ph)
  • 34. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Thời gian hồi phục chức năng thần kinh cơ XX Thời gian (phút) Nhóm I Nhóm II Nhóm III Trung bình TOF 0,5 đến TOF 0,7 12,00 ± 2,45 8,05 ± 1,08 7,62 ± 0,98 9,23 ± 2,56 P p1.2 < 0,001 p1.3 < 0,001 p2.3 > 0,05 TOF 0,5 đến TOF 0,9 21,81 ± 3,09 14,95 ± 2,24 14,43 ± 2,74 17,06 ± 4,32 p p1.2 < 0,001 p1.3 < 0,001 p2.3 > 0,05 X±SD X±SD TOF ≥ 0,9: Benoit 2010: 22 ph, N.T.M.Thu 2012: 20ph
  • 35. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Biến đổi về nhịp tim sau khi giải giãn cơ XXXXXX 60 70 80 90 100 110 120 KTPT T0 T2 T4 T6 T8 T10 T15 T20 T25 T30 Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhịptim(lần/phút) Kimura T 2002: 23 ± 10 l/p, N.T.M.Thu 2012: 25 ± 5 l/p
  • 36. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Biến đổi về HATB sau khi giải giãn cơ XXXXXX 60 80 100 T0 T2 T5 T10 T15 T20 T25 T30 Nhóm I Nhóm II Nhóm III HATB(mmHg) Kimura T 2002, N.T.M.Thu 2012: HATB thay đổi không đáng kể
  • 37. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Biến đổi về nhịp thở sau khi giải giãn cơ XXXXXX 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 T0 T2 T5 T10 T15 T20 T25 T30 Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhịpthở(lần/phút)
  • 38. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Biến đổi về Vt sau khi giải giãn cơ XXXXXX Nhóm Vt (ml/kg) Nhóm I X ± SD Nhóm II X ± SD Nhóm III ± SD P Trước GGC (T0) 4,16 ± 0,65 4,24 ± 0,50 4,24 ± 0,72 p > 0,05 Sau 2 phút (T2) 4,92 ± 0,64 5,30 ± 0,78 5,19 ± 0,70 Sau 5 phút (T5) 6,03 ± 1,07* 6,81 ± 1,05 6,84 ± 0,96 p < 0,05 Sau 10 phút (T10) 7,11 ± 0,84* 7,65 ± 0,68 7,95 ± 1,81 Sau 15 phút (T15) 7,27 ± 0,65* 7,68 ± 0,63 8,00 ± 1,81 Sau 20 phút (T20) 7,30 ± 0,62* 7,76 ± 0,64 8,03 ± 1,82 Sau 25 phút (T25) 7,38 ± 0,72* 7,70 ± 0,62 8,00 ± 1,81 p > 0,05 Sau 30 phút (T30) 7,35 ± 0,67* 7,76 ± 0,64 8,00 ± 1,81 XXX
  • 39. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Biến đổi về SpO2 sau khi giải giãn cơ SpO2 (%) Nhóm I Nhóm II Nhóm III P Trước GGC (T0) 97,95 ± 0,74 98,27 ± 0,65 98,22 ± 1,18 p > 0,05 Sau 2 phút (T2) 98,19 ± 0,62 98,43 ± 0,56 98,43 ± 1,19 Sau 5 phút (T5) 98,73 ± 0,56 99,08 ± 0,64 99,00 ± 1,35 Sau 10 phút (T10) 99,16 ± 0,55 99,65 ± 0,48 99,54 ± 1,04 Sau 15 phút (T15) 99,35 ± 0,54 99,68 ± 0,47 99,70 ± 0,46 Sau 20 phút (T20) 99,43 ± 0,50 99,68 ± 0,47 99,70 ± 0,46 Sau 25 phút (T25) 99,43 ± 0,50 99,68 ± 0,47 99,70 ± 0,46 Sau 30 phút (T30) 99,43 ± 0,50 99,68 ± 0,47 99,70 ± 0,46
  • 40. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Nghiệm pháp LS đánh giá GCTD Thời gian (phút) Nhóm I Nhóm II Nhóm III Tổng Mở mắt 15,59 ± 4,30 9,27 ± 1,64 9,19 ± 1,74 11,35 ± 4,13 P p1.2 < 0,05 p1.3 < 0,05 p2.3 > 0,05 Thè lưỡi 16,32 ± 4,43 9,92 ± 1,98 9,84 ± 2,02 12,03 ± 4,28 P p1.2 < 0,05 p1.3 < 0,05 p2.3 > 0,05 Nuốt 16,35 ± 4,45 9,95 ± 1,97 9,86 ± 2,02 12,05 ± 4,29 P p1.2 < 0,05 p1.3 < 0,05 p2.3 > 0,05 Nắm tay 16,38 ± 4,47 9,97 ± 1,94 9,86 ± 2,02 12,07 ± 4,30 P p1.2 < 0,001 p1.3 < 0,001 p2.3 > 0,05 Nâng đầu 16,51 ± 4,53 10,54 ± 4,02 9,95 ± 2,03 12,33 ± 4,71 P p1.2 < 0,001 p1.3 < 0,001 p2.3 > 0,05 X±SD X±SD X±SD X±SD X±SD
  • 41. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Tác dụng không mong muốn Cheng 2005: Neostigmin và atropin không làm tăng tỉ lệ nôn; N.T.M.Thu 2012: buồn nôn, nôn:16,22%
  • 42. KẾT LUẬN 1. Các liều neostigmin 20; 30 và 40 µg/kg đều đạt hiệu quả GGC. Liều 30 và 40µg/kg đạt hiệu quả GGC nhanh hơn liều 20µg/kg  Thời gian từ TOF 0,5 đến 0,7: 9,23 ± 2,56 ph. Ở nhóm 2, nhóm 3 ngắn hơn ở nhóm 1 (8,05 ± 1,08ph và 7,62 ± 0,98 ph so với 12,00 ± 2,45ph (p < 0,05)), không có sự khác biệt giữa nhóm 2 và nhóm 3 (p > 0,05).  Thời gian từ TOF 0,5 đến 0,9: 17,06 ± 4,32ph. Ở nhóm 2, nhóm 3 ngắn hơn ở nhóm 1 (14,95 ± 2,24ph và 14,43 ± 2,74 ph so với 21,81 ± 3,09 ph (p < 0,05)), không có sự khác biệt giữa nhóm 2 và nhóm 3 (p > 0,05).  Sau 10 phút tiêm GGC: TOF của nhóm 2 và nhóm 3 (79,30 ± 5,73 % và 82,46 ± 5,75 %) cao hơn ở nhóm 1 (67,97 ± 3,55%) (p < 0,05).  Sau 20 phút tiêm GGC: TOF của nhóm 2 và nhóm 3 (97,43 ± 3,46% và 98,00 ± 3,65%) cao hơn ở nhóm 1 (87,38 ± 5,50%) (p < 0,05).
  • 43. KẾT LUẬN 2. Tác dụng không mong muốn của neostigmin  Sau 2ph tiêm hỗn hợp GGC: ở cả 3 nhóm nhịp tim tăng (cao nhất 16,23±7,66 nhịp so với trước tiêm)  Sự tăng tiết đờm dãi:18,02%, buồn nôn và nôn: 15,32%, rét run:12,61%. Không khác biệt giữa 3 nhóm (p > 0,05).
  • 44. KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu chúng tôi có một số kiến nghị sau: - GGC sau PT ổ bụng ở trẻ em là cần thiết và liều neostigmin khuyến cáo là 30 µg/kg kết hợp atropin 10 µg/kg - Máy theo dõi giãn cơ trong và sau mổ là hữu ích và cần thiết, để theo dõi mức độ giãn cơ trong PT, hạn chế GCTD sau mổ.
  • 45. EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !