SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
Download to read offline
KẾT CẤU NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT
TẦNG BẰNG THÉP
TS. Nguyễn Ngọc Linh, Bộ môn Công trình Thép – Gỗ
phòng 312 nhà A1, Đại Học Xây Dựng. Tel. 0904 247 817, 04 386 97 006
Tài liệu tham khảo
1. Kết cấu thép. Cấu kiện cơ bản. Chủ biên Phạm Văn Hội.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà nội 2009.
2. Kết cấu thép. Công trình dân dụng và công nghiệp. Chủ
biên Phạm Văn Hội. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Hà nội 2006.
3. Kết cấu thép nhà dân dụng và công nghiệp. Chủ biên
Nguyễn Quang Viên. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Hà nội 2011;
4. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCXDVN 338:2005
§1. Đại cương về nhà công nghiệp
Kết cấu nhà công nghiệp một tầng bằng thép được sử
dụng rộng rãi trong các công trình công nghiệp. Chúng
thường được áp dụng cho nhà một hay nhiều nhịp như
xưởng sản xuất, nhà kho hoặc cho công trình dân dụng
như trung tâm vận chuyển-phân phối hàng hóa, siêu thị,
hoặc các công trình công cộng nhà thi đấu thể thao …
Một số ứng dụng kết cấu nhà công nghiệp
một tầng bằng thép
Một số ứng dụng kết cấu nhà công nghiệp
một tầng bằng thép
I. Đặc điểm chung của nhà công nghiệp
1. Vật liệu chế tạo
- Khung bê tông cốt thép;
- Khung toàn thép;
- Khung hỗn hợp.
2. Sự làm việc của cầu trục
- Tải trọng do cầu trục gây phá hoại cho kết cấu do mỏi;
- Chế độ làm việc của cầu trục;
Chế độ làm việc

KQ

KN

T (%)

Nhẹ

rất hiếm khi làm việc
với sức trục Q

Trung bình

≤0.75

≤0.5

≤20

Nặng

≤1

≤1

≤40

Rất nặng

≈1

≤1

≥60

≤15
II. Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế nhà
công nghiệp
Thỏa mãn đồng thời hai yêu cầu cơ bản: yêu cầu về sử
dụng và yêu cầu về kinh tế.
1. Yêu cầu về sử dụng:
 Phù hợp dây chuyền công nghệ và thuận tiện việc lắp
đặt thiết bị máy móc. Yêu cầu này liên quan đến bước
cột, hệ giằng, hướng di chuyển của cầu trục;
 Đảm bảo độ cứng dọc và ngang để cho các thiết bị nâng
cẩu làm việc bình thường;
 Đảm bảo chịu lực và độ bền lâu dưới tải trọng động và
sự xâm thực của môi trường;
 Đảm bảo điều kiện thông gió và chiếu sáng.
II. Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế
nhà công nghiệp
2. Yêu cầu về kinh tế:
 Giảm giá thành vật liệu, chế tạo (điển hình hóa cấu
kiện), vận chuyển, xây lắp…
 Rút ngắn thời gian xây dựng cũng như các chi phí khác
(duy tu, bảo dưỡng) trong quá trình sử dụng công trình
§2. Cấu tạo nhà công nghiệp
một tầng một nhịp
I. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà
xưởng:








Phần ngầm: kết cấu móng chủ yếu sử dụng loại móng
đơn, tùy theo điều kiện địa chất có thể sử dụng móng
nông hoặc sâu;
Phần thân: cột, dầm cầu trục, hệ giằng cột, hệ cột
sườn tường;
Phần mái: dàn mái (dàn vì kèo), dầm mái, hệ giằng
mái, hệ kết cấu cửa mái, hệ xà gồ (đối với mái nhẹ);
Kết cấu khung ngang: là kết cấu chịu lực chính bao
gồm các bộ phận móng, cột, dầm xà hoặc dàn vì kèo
Các bộ phận chính trong kết cấu nhà
xưởng
1. Khung nhà xưởng mái nặng
Các bộ phận chính trong kết cấu nhà
xưởng
2. Khung nhà xưởng mái nhẹ:
Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ
1. Bố trí hệ lưới cột là tìm kích thước hợp lý giữa các cột
theo hai phương:
 Phương ngang nhà gọi là nhịp khung ký hiệu là L.
Nhịp L thường được chọn theo mô đun là 6m: L=12; 18;
24; (27); 30; (33); 36m.
 Phương dọc nhà gọi là bước cột ký hiệu là B. Bước
cột B thường gặp B=6; 12m.


Đối với nhà mái nặng có nhịp L>30m, chiều cao nhà H>15m, sức trục
Q>30T thì sử dụng bước cột B=12m là hợp lý. Khi các thông số trên nhỏ
hơn thì dùng bước cột B=6m kinh tế hơn.



Đối với nhà mái nhẹ, bước B có thể chọn trong khoảng từ 6m÷9m
II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ
II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ








Khi nhà có kích thước mặt bằng lớn, khi có sự thay đổi
về nhiệt độ, trong các thành phần kết cấu có thể xuất
hiện thêm các ứng suất phụ gây tác dụng không có
lợi cho kết cấu.
Trong các trường hợp cần thiết, mặt bằng nhà được chia
thành các khối nhiệt độ theo phương dọc và ngang
được tạo bởi các khe nhiệt độ.
Khoảng cách giữa các khe nhiệt độ không quá
200m
Tại vị trí khe nhiệt độ, bố trí hai khung đứng cạnh nhau
có trục lui về hai phía của trục định vị 500mm.
II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ
II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ
III. Các kích thước chính của khung ngang
1. Kích thước theo phương đứng (nhà mái nặng)
Htr – chiều cao đoạn cột trên
Htr =H2+Hdct +Hr
H2 - chiều cao từ mặt ray đến
mép dưới giàn vì kèo;

H2=Hc+100mm+f
Hc - chiều cao từ mặt ray đến
điểm cao nhất của cầu
trục, tra trong catalog cầu
trục theo sức trục Q và
nhịp cầu trục S;
100mm - là khe hở an toàn
giữa cầu trục và vì kèo;

f - độ võng của vì kèo;
1. Kích thước theo phương đứng (nhà mái nặng)
Hdct - chiều cao dầm cầu trục;

Hd – chiều cao đoạn cột dưới;

Hd=H –Htr +H3
H-

chiều cao sử dụng từ mặt
nền đến cánh dưới vì
kèo;

H1 - chiều cao từ mặt nền đến
cao độ mặt ray cầu trục
(còn gọi là cao trình
đỉnh ray), H1 được cho
trong yêu cầu thiết kế.

H3 - chiều cao chôn cột dưới
nền, thường lấy từ 6001000
2. Kích thước theo phương ngang (nhà mái nặng)
Lct – nhịp cầu trục, khoảng cách
hai trục của dầm cầu trục,
xác định theo catalog phụ
thuộc Q và L;
L-

nhịp danh nghĩa, khoảng cách
trục định vị, xác định theo
yêu cầu sử dụng;

L = Lct + 2
-

khoảng cách trục dầm cầu trục
đến trục định vị lấy phụ thuộc
vào sức trục và điều kiện đảm
bảo an toàn cho cầu trục khi
vận hành;

D -

khoảng hở an toàn giữa cầu
trục và mép trong cột, D = 60
 75 mm;
2. Kích thước theo phương ngang (nhà mái nặng)
 > B1 + ( ht - a ) + D
B1 – khoảng cách từ trục ray đến
mép ngoài cầu trục;
a – khoảng cách mép ngoài cột
đến trục định vị lấy phụ
thuộc vào sức trục Q
hd - chiều cao tiết diện cột dưới;

hd = (1/15  1/20) H
ht – chiều cao tiết diện cột trên;

ht = (1/10 1/12)Ht
2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)
2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)


Bề rộng nhà L khoảng cách được tính từ mép ngoài
tường đến mép ngoài tường phía đối diện;



Chiều cao nhà H (chiều cao của diềm mái) là khoảng
cách từ chân cột đến mép ngoài diềm mái;



Độ dốc mái i là góc giữa mái và đường nằm ngang.
Độ dốc mái thông dụng thường là 1/15 hoặc 1/10;



Bước khung B là khoảng cách giữa các đường tim
của hai cột khung chính kề nhau. Bước khung thông
dụng nhất là 6m, 7.5m, 8m và 9m.



Nhịp của cầu trục S được xác định từ trục của ray
này đến ray đối diện
2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)


Nhịp của cầu trục được xác định từ trục của ray này đến
ray đối diện;




S= L – 2 λ

λ là khoảng cách từ mép ngoài tường đến trục của ray
cầu trục;






λ=hc +hw + Zmin

hc là bề rộng của tường (tường tôn hoặc tường xây);
hw là chiều cao của tiết diện cột;
Zmin là khoảng cách an toàn tối thiểu từ trục ray đến
mép trong của cột và được xác định theo bảng tra cầu
trục của các nhà cung cấp.
2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)


Nhà công nghiệp mái nhẹ thường dùng cấu kiện tiết diện
chữ I tổ hợp, tiết diện không đổi hoặc thay đổi tuyến
tính theo chiều dài (cột vát);



Đối với cột vát, chiều cao tiết diện chân cột thường chọn
đảm bảo yêu cầu về độ mảnh và cấu tạo được lấy bằng
200÷250mm, chiều cao tiết diện đỉnh cột xác định sơ bộ
theo công thức sau:

1
 1
hc  
 H
 10 12 
2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)
Chiều cao tiết diện nách khung được chọn theo chiều cao
tiết diện cột nhưng không nhỏ hơn (1/40)L. Tiết diện xà
ngang thay đổi cách đầu cột một đoạn (0.175÷0.225)L,
tiết diện đoạn xà ngang còn lại lấy không đổi.
2. Kích thước chính của khung nhà mái nhẹ
(tham khảo theo tài liệu Nga)
2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)
§3. Hệ giằng trong nhà công nghiệp
1. Vai trò:


Đảm bảo bất biến hình theo phương dọc nhà và tăng độ
cứng không gian;



Truyền tải trọng theo phương dọc nhà;



Tăng ổn định hay giảm chiều dài tính toán ngoài mặt
phẳng cho các cấu kiện chịu nén như thanh giàn, cột;



Tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc lắp dựng, thi
công.
II. Cấu tạo hệ giằng trong nhà công
nghiệp với giàn vì kèo
1. Hệ giằng mái: gồm 03 bộ phận chính:
 Hệ giằng cánh trên;
 Hệ giằng cánh dưới;
 Hệ giằng đứng

b'
a'
a
e

b

e'
g

g'

c'
c
d

a'
1. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với dàn vì kèo

hÖ gi»ng ngang c¸nh trªn

hÖ gi»ng c¸nh trªn

Hệ giằng cánh trên gồm các thanh chéo chữ thập nằm và thanh
chống dọc nằm trong mặt phẳng thanh cánh trên giàn.
Có tác dụng là giảm chiều dài tính toán cho thanh cánh trên
của giàn.
Được bố trí theo phương ngang nhà tại hai đầu hồi, đầu khối nhiệt
độ và tại giữa nhà, sao cho khoảng cách giữa chúng không quá
60m.
1. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với dàn vì kèo
Hệ giằng cánh dưới: gồm các thanh chéo chữ thập nằm trong mặt
phẳng cánh dưới của giàn theo phương dọc và ngang nhà;
hÖ gi»ng c¸nh d­íi
hÖ gi»ng däc c¸nh d­íi

hÖ gi»ng ngang c¸nh d­íi



Hệ giằng ngang cánh dưới: được bố trí tại những khoang có hệ giằng
cánh trên, cùng với hệ giằng cánh trên tạo thành khối cứng ở hai đầu hồi
và đầu khối nhiệt độ. Hệ giằng ngang nhà ở đầu hồi là gối tựa cho cột hồi,
chịu tải trọng gió thổi lên tường đầu hồi nên còn gọi là hệ giằng gió,
Hệ giằng dọc cánh dưới: được bố trí tại các đầu cột dọc theo chiều dài
nhà, tạo nên độ cứng dọc nhà, hệ giằng này có tác dụng truyền lực cục bộ
(lực hãm của cầu trục) phân phối ra các khung lân cận.
1. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với dàn vì kèo
vÞ trÝ hÖ gi»ng ®øng

hÖ gi»ng ®øng gi÷a dµn

Hệ giằng đứng: gồm các thanh chéo chữ thập nằm trong
mặt phẳng các thanh đứng của giàn, theo phương dọc nhà
được bố trí tại những vị trí có hệ giằng cánh trên và hệ
giằng cánh dưới để tạo nên khối cứng bất biến hình.
2. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với xà ngang đặc



Hệ giằng mái bao gồm các thanh giằng chữ thập và thanh
chống dọc, theo yêu cầu cấu tạo độ mảnh của chúng có
λmax≤[λ]=200;



Hệ giằng mái thường bố trí ở vị trí có giằng cột;



Chiều dài của thanh thép tròn hoặc cáp không được vượt
quá 15m, trong trường hợp không đảm bảo cần chia hệ
giằng ra làm 2 hệ với thanh chống dọc ở giữa;
2. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với xà ngang đặc
Trong trường hợp chịu tải trọng gió, cánh dưới của xà chịu
nén nên phải gia cường bằng các thanh chống xiên. Tiết diện
thanh chống không nhỏ hơn L50×5.
2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp
Vai trò


Khung được tính theo phương ngang nhà nên độ cứng theo
phương dọc nhà rất nhỏ, có thể coi cột liên kết khớp với
móng. Do vậy, để cả khối nhà đứng vững cần phải tạo một
khối cứng để các cột khác tựa vào. Khối cứng gồm có
hai cột, dầm cầu trục, hệ giằng cột. Ngoài ra, hệ giằng
cột còn được tính toán chịu lực dọc nhà như lực do giàn
gió, lực hãm của cầu trục, động đất. Các lực này truyền từ
cột qua dầm cầu trục, đến hệ giằng và xuống móng.
2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp
Với nhà mái nặng







Hệ giằng cột trên được bố trí ở trục cột trên, theo phương dọc nhà được bố
trí ở đầu hồi, đầu khối nhiệt độ và ở giữa nhà;
Hệ giằng cột dưới được bố trí ở hai nhánh cột, theo phương dọc nhà được
đặt ở khoảng giữa của khối nhiệt độ để không cản trở biến dạng nhiệt độ
của các kết cấu dọc, khoảng cách từ đầu hồi đến hệ giằng ≤75m, khoảng
cách giữa hai hệ giằng trong một khối nhiệt độ ≤50m;
Hệ giằng cột có cấu tạo bởi hệ chéo chữ thập, góc nghiêng hợp lý của thanh
giằng với phương ngang từ 350÷550, độ mảnh của thanh giằng
λmax≤[λ]=200.
2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp
2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp
2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp
2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp
Với nhà mái nhẹ







Hệ giằng cột được bố trí theo 2 lớp. Hệ giằng cột trên được bố trí từ mặt
dầm hãm đến đỉnh cột, hệ giằng cột dưới được bố trí từ mặt nền đến
mặt dầm vai. Hệ giằng cột được đặt vào giữa bản bụng cột, khi cần thiết
có thể dùng hai lớp giằng đặt ở hai bản cánh của cột;
Dọc theo chiều dài nhà, khoảng cách giữa các hệ giằng không được vượt
quá 5 lần bước khung B ;
Hệ giằng cột theo phương dọc nhà được đặt ở khoảng giữa của khối nhà
hoặc khối nhiệt độ để không cản trở biến dạng nhiệt độ của các kết cấu
dọc nhà
2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp
Với nhà mái nhẹ



Khi nhà công nghiệp không có cầu trục hoặc cầu trục nhẹ Q≤15T, có thể
bố trí hệ giằng cột ở hai đầu hồi để truyền tải trọng gió đầu hồi xuống
móng một cách nhanh chóng. Lý do là các thanh giằng tương đối mảnh
nên không gây ứng suất nhiệt độ đáng kể;



Khi chiều dài nhà L≤100m, có thể cho phép bố trí giằng cột ở hai gian
đầu hồi nhà.
Hệ giằng trong nhà công nghiệp
3. Đặc điểm tính toán hệ giằng mái và hệ giằng cột
a) Hệ giằng cánh dưới


Được tính toán như giàn tĩnh định hai cánh song song,
hệ thanh bụng chữ thập có tiết diện bằng nhau. Các tải
trọng tác dụng chính là phản lực gối tựa do tải trọng gió
tác dụng lên hệ sườn tường đầu hồi và đặt vào các nút
dàn;



Do tính chất của tải trọng đổi dấu (tải trọng gió), khi
chọn tiết diện thanh giằng thường chọn theo tiết diện
thanh chịu kéo, trong quá trình làm việc khi có lực nén
xuất hiện, coi thanh chịu nén mất ổn định, lúc này chỉ có
thanh kéo làm việc;



Hệ giằng dọc cánh dưới: được tính theo sơ đồ giàn liên
tục trên gối tựa đàn hồi xác định theo chuyển vị ngang
đỉnh khung.
3. Đặc điểm tính toán hệ giằng mái và hệ giằng cột
Bai giang nha_cong_nghiep_1

More Related Content

What's hot

Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngHo Ngoc Thuan
 
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)Hồ Việt Hùng
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 Ho Ngoc Thuan
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bsThong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bsDzung Nguyen Van
 
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiến
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định KiếnThiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiến
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiếnshare-connect Blog
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoiAn Nam Education
 
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tienHuong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tienmagicxlll
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá TầmGiáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầmshare-connect Blog
 
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh HùngSổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh HùngHuytraining
 
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngtuanthanhgtvt
 
Sổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh HùngSổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh Hùngshare-connect Blog
 
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTBÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTDUY HO
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1The Light
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépGTVT
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGchiennuce
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đứcshare-connect Blog
 

What's hot (20)

Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móng
 
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
 
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bsThong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
 
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiến
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định KiếnThiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiến
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiến
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoi
 
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tienHuong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá TầmGiáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
 
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh HùngSổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
 
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
 
Sổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh HùngSổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh Hùng
 
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTBÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thép
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
 

Similar to Bai giang nha_cong_nghiep_1

Microsoft power point thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
Microsoft power point   thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]Microsoft power point   thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
Microsoft power point thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]vudat11111
 
Kết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi côngKết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi côngThành Đô
 
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) nataliej4
 
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02hungzozo
 
ket-cau-cong-trinh-thep.pdf
ket-cau-cong-trinh-thep.pdfket-cau-cong-trinh-thep.pdf
ket-cau-cong-trinh-thep.pdfNgcNguyn443661
 
Bài giảng kết cấu thép đặc biệt.pdf
Bài giảng kết cấu thép đặc biệt.pdfBài giảng kết cấu thép đặc biệt.pdf
Bài giảng kết cấu thép đặc biệt.pdfvunghile2
 
File goc 769334
File goc 769334File goc 769334
File goc 769334cokhicdnpy
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépkienchi75
 
Tinhtoanketcauhan
TinhtoanketcauhanTinhtoanketcauhan
TinhtoanketcauhanPham Tai
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vnGian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vnrobinking277
 
Tcvn 198-1997 12
Tcvn 198-1997 12Tcvn 198-1997 12
Tcvn 198-1997 12Hoang Vu
 
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...Van Truong
 
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kế
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kếTcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kế
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kếthanhluu nguyen
 
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.pptssuserc4ff77
 
Cau tao kien trucc
Cau tao kien truccCau tao kien trucc
Cau tao kien truccViet Nam
 

Similar to Bai giang nha_cong_nghiep_1 (20)

Microsoft power point thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
Microsoft power point   thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]Microsoft power point   thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
Microsoft power point thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
 
Kết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi côngKết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi công
 
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
 
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
 
Luận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAY
Luận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAYLuận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAY
Luận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAY
 
ket-cau-cong-trinh-thep.pdf
ket-cau-cong-trinh-thep.pdfket-cau-cong-trinh-thep.pdf
ket-cau-cong-trinh-thep.pdf
 
Bài giảng kết cấu thép đặc biệt.pdf
Bài giảng kết cấu thép đặc biệt.pdfBài giảng kết cấu thép đặc biệt.pdf
Bài giảng kết cấu thép đặc biệt.pdf
 
File goc 769334
File goc 769334File goc 769334
File goc 769334
 
thanh
 thanh thanh
thanh
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thép
 
Tinhtoanketcauhan
TinhtoanketcauhanTinhtoanketcauhan
Tinhtoanketcauhan
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc khu hiệu bộ t...
 
Nhà làm việc khu hiệu bộ trường THCS huyện An Lão – Hải Phòng
Nhà làm việc khu hiệu bộ trường THCS huyện An Lão – Hải PhòngNhà làm việc khu hiệu bộ trường THCS huyện An Lão – Hải Phòng
Nhà làm việc khu hiệu bộ trường THCS huyện An Lão – Hải Phòng
 
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vnGian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
 
Tcvn 198-1997 12
Tcvn 198-1997 12Tcvn 198-1997 12
Tcvn 198-1997 12
 
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
 
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kế
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kếTcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kế
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kế
 
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
 
Cau tao kien trucc
Cau tao kien truccCau tao kien trucc
Cau tao kien trucc
 

Bai giang nha_cong_nghiep_1

  • 1. KẾT CẤU NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG BẰNG THÉP TS. Nguyễn Ngọc Linh, Bộ môn Công trình Thép – Gỗ phòng 312 nhà A1, Đại Học Xây Dựng. Tel. 0904 247 817, 04 386 97 006
  • 2. Tài liệu tham khảo 1. Kết cấu thép. Cấu kiện cơ bản. Chủ biên Phạm Văn Hội. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà nội 2009. 2. Kết cấu thép. Công trình dân dụng và công nghiệp. Chủ biên Phạm Văn Hội. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà nội 2006. 3. Kết cấu thép nhà dân dụng và công nghiệp. Chủ biên Nguyễn Quang Viên. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà nội 2011; 4. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCXDVN 338:2005
  • 3. §1. Đại cương về nhà công nghiệp Kết cấu nhà công nghiệp một tầng bằng thép được sử dụng rộng rãi trong các công trình công nghiệp. Chúng thường được áp dụng cho nhà một hay nhiều nhịp như xưởng sản xuất, nhà kho hoặc cho công trình dân dụng như trung tâm vận chuyển-phân phối hàng hóa, siêu thị, hoặc các công trình công cộng nhà thi đấu thể thao …
  • 4. Một số ứng dụng kết cấu nhà công nghiệp một tầng bằng thép
  • 5. Một số ứng dụng kết cấu nhà công nghiệp một tầng bằng thép
  • 6. I. Đặc điểm chung của nhà công nghiệp 1. Vật liệu chế tạo - Khung bê tông cốt thép; - Khung toàn thép; - Khung hỗn hợp. 2. Sự làm việc của cầu trục - Tải trọng do cầu trục gây phá hoại cho kết cấu do mỏi; - Chế độ làm việc của cầu trục; Chế độ làm việc KQ KN T (%) Nhẹ rất hiếm khi làm việc với sức trục Q Trung bình ≤0.75 ≤0.5 ≤20 Nặng ≤1 ≤1 ≤40 Rất nặng ≈1 ≤1 ≥60 ≤15
  • 7. II. Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế nhà công nghiệp Thỏa mãn đồng thời hai yêu cầu cơ bản: yêu cầu về sử dụng và yêu cầu về kinh tế. 1. Yêu cầu về sử dụng:  Phù hợp dây chuyền công nghệ và thuận tiện việc lắp đặt thiết bị máy móc. Yêu cầu này liên quan đến bước cột, hệ giằng, hướng di chuyển của cầu trục;  Đảm bảo độ cứng dọc và ngang để cho các thiết bị nâng cẩu làm việc bình thường;  Đảm bảo chịu lực và độ bền lâu dưới tải trọng động và sự xâm thực của môi trường;  Đảm bảo điều kiện thông gió và chiếu sáng.
  • 8. II. Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế nhà công nghiệp 2. Yêu cầu về kinh tế:  Giảm giá thành vật liệu, chế tạo (điển hình hóa cấu kiện), vận chuyển, xây lắp…  Rút ngắn thời gian xây dựng cũng như các chi phí khác (duy tu, bảo dưỡng) trong quá trình sử dụng công trình
  • 9. §2. Cấu tạo nhà công nghiệp một tầng một nhịp I. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng:     Phần ngầm: kết cấu móng chủ yếu sử dụng loại móng đơn, tùy theo điều kiện địa chất có thể sử dụng móng nông hoặc sâu; Phần thân: cột, dầm cầu trục, hệ giằng cột, hệ cột sườn tường; Phần mái: dàn mái (dàn vì kèo), dầm mái, hệ giằng mái, hệ kết cấu cửa mái, hệ xà gồ (đối với mái nhẹ); Kết cấu khung ngang: là kết cấu chịu lực chính bao gồm các bộ phận móng, cột, dầm xà hoặc dàn vì kèo
  • 10. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng 1. Khung nhà xưởng mái nặng
  • 11. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng 2. Khung nhà xưởng mái nhẹ:
  • 12. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
  • 13. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
  • 14. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
  • 15. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
  • 16. II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ 1. Bố trí hệ lưới cột là tìm kích thước hợp lý giữa các cột theo hai phương:  Phương ngang nhà gọi là nhịp khung ký hiệu là L. Nhịp L thường được chọn theo mô đun là 6m: L=12; 18; 24; (27); 30; (33); 36m.  Phương dọc nhà gọi là bước cột ký hiệu là B. Bước cột B thường gặp B=6; 12m.  Đối với nhà mái nặng có nhịp L>30m, chiều cao nhà H>15m, sức trục Q>30T thì sử dụng bước cột B=12m là hợp lý. Khi các thông số trên nhỏ hơn thì dùng bước cột B=6m kinh tế hơn.  Đối với nhà mái nhẹ, bước B có thể chọn trong khoảng từ 6m÷9m
  • 17. II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ
  • 18. II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ     Khi nhà có kích thước mặt bằng lớn, khi có sự thay đổi về nhiệt độ, trong các thành phần kết cấu có thể xuất hiện thêm các ứng suất phụ gây tác dụng không có lợi cho kết cấu. Trong các trường hợp cần thiết, mặt bằng nhà được chia thành các khối nhiệt độ theo phương dọc và ngang được tạo bởi các khe nhiệt độ. Khoảng cách giữa các khe nhiệt độ không quá 200m Tại vị trí khe nhiệt độ, bố trí hai khung đứng cạnh nhau có trục lui về hai phía của trục định vị 500mm.
  • 19. II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ
  • 20. II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ
  • 21. III. Các kích thước chính của khung ngang 1. Kích thước theo phương đứng (nhà mái nặng) Htr – chiều cao đoạn cột trên Htr =H2+Hdct +Hr H2 - chiều cao từ mặt ray đến mép dưới giàn vì kèo; H2=Hc+100mm+f Hc - chiều cao từ mặt ray đến điểm cao nhất của cầu trục, tra trong catalog cầu trục theo sức trục Q và nhịp cầu trục S; 100mm - là khe hở an toàn giữa cầu trục và vì kèo; f - độ võng của vì kèo;
  • 22. 1. Kích thước theo phương đứng (nhà mái nặng) Hdct - chiều cao dầm cầu trục; Hd – chiều cao đoạn cột dưới; Hd=H –Htr +H3 H- chiều cao sử dụng từ mặt nền đến cánh dưới vì kèo; H1 - chiều cao từ mặt nền đến cao độ mặt ray cầu trục (còn gọi là cao trình đỉnh ray), H1 được cho trong yêu cầu thiết kế. H3 - chiều cao chôn cột dưới nền, thường lấy từ 6001000
  • 23. 2. Kích thước theo phương ngang (nhà mái nặng) Lct – nhịp cầu trục, khoảng cách hai trục của dầm cầu trục, xác định theo catalog phụ thuộc Q và L; L- nhịp danh nghĩa, khoảng cách trục định vị, xác định theo yêu cầu sử dụng; L = Lct + 2 - khoảng cách trục dầm cầu trục đến trục định vị lấy phụ thuộc vào sức trục và điều kiện đảm bảo an toàn cho cầu trục khi vận hành; D - khoảng hở an toàn giữa cầu trục và mép trong cột, D = 60  75 mm;
  • 24. 2. Kích thước theo phương ngang (nhà mái nặng)  > B1 + ( ht - a ) + D B1 – khoảng cách từ trục ray đến mép ngoài cầu trục; a – khoảng cách mép ngoài cột đến trục định vị lấy phụ thuộc vào sức trục Q hd - chiều cao tiết diện cột dưới; hd = (1/15  1/20) H ht – chiều cao tiết diện cột trên; ht = (1/10 1/12)Ht
  • 25. 2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)
  • 26. 2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)  Bề rộng nhà L khoảng cách được tính từ mép ngoài tường đến mép ngoài tường phía đối diện;  Chiều cao nhà H (chiều cao của diềm mái) là khoảng cách từ chân cột đến mép ngoài diềm mái;  Độ dốc mái i là góc giữa mái và đường nằm ngang. Độ dốc mái thông dụng thường là 1/15 hoặc 1/10;  Bước khung B là khoảng cách giữa các đường tim của hai cột khung chính kề nhau. Bước khung thông dụng nhất là 6m, 7.5m, 8m và 9m.  Nhịp của cầu trục S được xác định từ trục của ray này đến ray đối diện
  • 27. 2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)  Nhịp của cầu trục được xác định từ trục của ray này đến ray đối diện;   S= L – 2 λ λ là khoảng cách từ mép ngoài tường đến trục của ray cầu trục;     λ=hc +hw + Zmin hc là bề rộng của tường (tường tôn hoặc tường xây); hw là chiều cao của tiết diện cột; Zmin là khoảng cách an toàn tối thiểu từ trục ray đến mép trong của cột và được xác định theo bảng tra cầu trục của các nhà cung cấp.
  • 28. 2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)  Nhà công nghiệp mái nhẹ thường dùng cấu kiện tiết diện chữ I tổ hợp, tiết diện không đổi hoặc thay đổi tuyến tính theo chiều dài (cột vát);  Đối với cột vát, chiều cao tiết diện chân cột thường chọn đảm bảo yêu cầu về độ mảnh và cấu tạo được lấy bằng 200÷250mm, chiều cao tiết diện đỉnh cột xác định sơ bộ theo công thức sau: 1  1 hc    H  10 12 
  • 29. 2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ) Chiều cao tiết diện nách khung được chọn theo chiều cao tiết diện cột nhưng không nhỏ hơn (1/40)L. Tiết diện xà ngang thay đổi cách đầu cột một đoạn (0.175÷0.225)L, tiết diện đoạn xà ngang còn lại lấy không đổi.
  • 30. 2. Kích thước chính của khung nhà mái nhẹ (tham khảo theo tài liệu Nga)
  • 31. 2. Kích thước chính của khung (nhà mái nhẹ)
  • 32. §3. Hệ giằng trong nhà công nghiệp 1. Vai trò:  Đảm bảo bất biến hình theo phương dọc nhà và tăng độ cứng không gian;  Truyền tải trọng theo phương dọc nhà;  Tăng ổn định hay giảm chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng cho các cấu kiện chịu nén như thanh giàn, cột;  Tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc lắp dựng, thi công.
  • 33. II. Cấu tạo hệ giằng trong nhà công nghiệp với giàn vì kèo 1. Hệ giằng mái: gồm 03 bộ phận chính:  Hệ giằng cánh trên;  Hệ giằng cánh dưới;  Hệ giằng đứng b' a' a e b e' g g' c' c d a'
  • 34. 1. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với dàn vì kèo hÖ gi»ng ngang c¸nh trªn hÖ gi»ng c¸nh trªn Hệ giằng cánh trên gồm các thanh chéo chữ thập nằm và thanh chống dọc nằm trong mặt phẳng thanh cánh trên giàn. Có tác dụng là giảm chiều dài tính toán cho thanh cánh trên của giàn. Được bố trí theo phương ngang nhà tại hai đầu hồi, đầu khối nhiệt độ và tại giữa nhà, sao cho khoảng cách giữa chúng không quá 60m.
  • 35. 1. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với dàn vì kèo Hệ giằng cánh dưới: gồm các thanh chéo chữ thập nằm trong mặt phẳng cánh dưới của giàn theo phương dọc và ngang nhà; hÖ gi»ng c¸nh d­íi hÖ gi»ng däc c¸nh d­íi hÖ gi»ng ngang c¸nh d­íi  Hệ giằng ngang cánh dưới: được bố trí tại những khoang có hệ giằng cánh trên, cùng với hệ giằng cánh trên tạo thành khối cứng ở hai đầu hồi và đầu khối nhiệt độ. Hệ giằng ngang nhà ở đầu hồi là gối tựa cho cột hồi, chịu tải trọng gió thổi lên tường đầu hồi nên còn gọi là hệ giằng gió, Hệ giằng dọc cánh dưới: được bố trí tại các đầu cột dọc theo chiều dài nhà, tạo nên độ cứng dọc nhà, hệ giằng này có tác dụng truyền lực cục bộ (lực hãm của cầu trục) phân phối ra các khung lân cận.
  • 36. 1. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với dàn vì kèo vÞ trÝ hÖ gi»ng ®øng hÖ gi»ng ®øng gi÷a dµn Hệ giằng đứng: gồm các thanh chéo chữ thập nằm trong mặt phẳng các thanh đứng của giàn, theo phương dọc nhà được bố trí tại những vị trí có hệ giằng cánh trên và hệ giằng cánh dưới để tạo nên khối cứng bất biến hình.
  • 37. 2. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với xà ngang đặc  Hệ giằng mái bao gồm các thanh giằng chữ thập và thanh chống dọc, theo yêu cầu cấu tạo độ mảnh của chúng có λmax≤[λ]=200;  Hệ giằng mái thường bố trí ở vị trí có giằng cột;  Chiều dài của thanh thép tròn hoặc cáp không được vượt quá 15m, trong trường hợp không đảm bảo cần chia hệ giằng ra làm 2 hệ với thanh chống dọc ở giữa;
  • 38. 2. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với xà ngang đặc Trong trường hợp chịu tải trọng gió, cánh dưới của xà chịu nén nên phải gia cường bằng các thanh chống xiên. Tiết diện thanh chống không nhỏ hơn L50×5.
  • 39. 2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp Vai trò  Khung được tính theo phương ngang nhà nên độ cứng theo phương dọc nhà rất nhỏ, có thể coi cột liên kết khớp với móng. Do vậy, để cả khối nhà đứng vững cần phải tạo một khối cứng để các cột khác tựa vào. Khối cứng gồm có hai cột, dầm cầu trục, hệ giằng cột. Ngoài ra, hệ giằng cột còn được tính toán chịu lực dọc nhà như lực do giàn gió, lực hãm của cầu trục, động đất. Các lực này truyền từ cột qua dầm cầu trục, đến hệ giằng và xuống móng.
  • 40. 2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp Với nhà mái nặng    Hệ giằng cột trên được bố trí ở trục cột trên, theo phương dọc nhà được bố trí ở đầu hồi, đầu khối nhiệt độ và ở giữa nhà; Hệ giằng cột dưới được bố trí ở hai nhánh cột, theo phương dọc nhà được đặt ở khoảng giữa của khối nhiệt độ để không cản trở biến dạng nhiệt độ của các kết cấu dọc, khoảng cách từ đầu hồi đến hệ giằng ≤75m, khoảng cách giữa hai hệ giằng trong một khối nhiệt độ ≤50m; Hệ giằng cột có cấu tạo bởi hệ chéo chữ thập, góc nghiêng hợp lý của thanh giằng với phương ngang từ 350÷550, độ mảnh của thanh giằng λmax≤[λ]=200.
  • 41. 2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp
  • 42. 2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp
  • 43. 2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp
  • 44. 2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp Với nhà mái nhẹ    Hệ giằng cột được bố trí theo 2 lớp. Hệ giằng cột trên được bố trí từ mặt dầm hãm đến đỉnh cột, hệ giằng cột dưới được bố trí từ mặt nền đến mặt dầm vai. Hệ giằng cột được đặt vào giữa bản bụng cột, khi cần thiết có thể dùng hai lớp giằng đặt ở hai bản cánh của cột; Dọc theo chiều dài nhà, khoảng cách giữa các hệ giằng không được vượt quá 5 lần bước khung B ; Hệ giằng cột theo phương dọc nhà được đặt ở khoảng giữa của khối nhà hoặc khối nhiệt độ để không cản trở biến dạng nhiệt độ của các kết cấu dọc nhà
  • 45. 2. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp Với nhà mái nhẹ  Khi nhà công nghiệp không có cầu trục hoặc cầu trục nhẹ Q≤15T, có thể bố trí hệ giằng cột ở hai đầu hồi để truyền tải trọng gió đầu hồi xuống móng một cách nhanh chóng. Lý do là các thanh giằng tương đối mảnh nên không gây ứng suất nhiệt độ đáng kể;  Khi chiều dài nhà L≤100m, có thể cho phép bố trí giằng cột ở hai gian đầu hồi nhà.
  • 46. Hệ giằng trong nhà công nghiệp
  • 47. 3. Đặc điểm tính toán hệ giằng mái và hệ giằng cột a) Hệ giằng cánh dưới  Được tính toán như giàn tĩnh định hai cánh song song, hệ thanh bụng chữ thập có tiết diện bằng nhau. Các tải trọng tác dụng chính là phản lực gối tựa do tải trọng gió tác dụng lên hệ sườn tường đầu hồi và đặt vào các nút dàn;  Do tính chất của tải trọng đổi dấu (tải trọng gió), khi chọn tiết diện thanh giằng thường chọn theo tiết diện thanh chịu kéo, trong quá trình làm việc khi có lực nén xuất hiện, coi thanh chịu nén mất ổn định, lúc này chỉ có thanh kéo làm việc;  Hệ giằng dọc cánh dưới: được tính theo sơ đồ giàn liên tục trên gối tựa đàn hồi xác định theo chuyển vị ngang đỉnh khung.
  • 48. 3. Đặc điểm tính toán hệ giằng mái và hệ giằng cột