SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 62
VẤN ĐỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TYPE 2
KIẾN THỨC Y HỌC GIA ĐÌNH
Y5 2014-2015
BS NGUYỄN BÁ HỢP
bahop_nguyen@yahoo.com
CÂU HỎI ?
• Tiêu chuẩn chẩn đoán tiểu đường type 2 không phụ
thuộc insulin?
• Yếu tố ảnh hưởng nguy cơ của bệnh ĐTĐ type 2?
• Chế độ ăn uống của bệnh nhân?
• BSGĐ cần làm gì ?
• Các vấn đề thường gặp ở bệnh nhân :bệnh lý,tâm
lý,trầm cảm,giảm cân?
• Các bước điều trị ,kiểm soát theo dõi biến chứng của
người bệnh Theo dõi liên tục ?
• Tư vấn những vấn đề phát
sinh trong khi điều trị,khả
năng nào cần chuyển tư
vấn,khám chuyên khoa
• Vận động gia đình ,cộng
đồng hổ trợ người bệnh
điều tri,tham gia hòa nhập
cộng đồng
• Vấn đề BHYT,chính sách
y tế ,viện phí của người
bệnh
ĐẠI CƯƠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP ĐƯỜNG
• ĐTĐ không phụ thuộc insuline type 2 là nhóm bệnh
chuyển hóa do tình trạng tăng đường huyết  Rối
loạn,suy giảm,phá hủy chức năng các cơ quan trong
cơ thể: mắt, thận ,thần kinh , tim mạch và mạch máu
• Tần suất ngày càng gia tăng: do tuổi thọ tăng , tỉ lệ
tử vong giảm, bệnh chưa được chẩn đoán trước đây
nay được phát hiện
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LÀ GÌ
Đái tháo đường là một hội
chứng có biểu hiện tăng đường
huyết,do:
• Thiếu hoàn toàn Insulin
• Suy yếu bài tiết Insulin
• Giảm tác động của Insulin
9
ĐƯỜNG TRONG CƠ THỂ SỬ DỤNG ĐƯỢC
NHỜ VÀO VAI TRÒ CỦA INSULIN DO TỤY TIẾT RA
.
Tế bào
Bộ phận nhận cảm
Glucose
Insulin
Tụy
11
KHOÂNG COÙ BEÄNH
INSULIN
ÑÖÔØNG
HUYEÁT
TEÁBAØO
INSULIN INSULIN
INSULIN
INSULIN
INSULIN
INSULIN
TEÁBAØOTEÁBAØO
INSULININSULIN
12
THIEÁU HOAØN TOAØN
ÑÖÔØNG
HUYEÁT
Ñ
Ñ
Ñ
Ñ
Ñ
Ñ Ñ
Ñ Ñ
TEÁBAØOTEÁBAØOTEÁBAØO
13
SUY YEÁU TRONG BAØI TIEÁT
Ñ
ÑÖÔØNG
HUYEÁT
Ñ
Ñ
Ñ
Ñ
INSULIN
INSULIN
INSULIN
TEÁBAØOTEÁBAØOTEÁBAØO
14
KEÙM HIEÄU QUAÛ
ÑÖÔØNG
HUYEÁT
TEÁBAØO
INSULIN
INSULIN
INSULIN
INSULIN
INSULIN
INSULIN
TEÁBAØOTEÁBAØO
INSULIN
INSULIN
INSULIN
INSULIN
INSULIN
Adapted from:
American Diabetes Association. Diabetes Care. 2014;37 Suppl 1:S81-90.
Bình thường
ĐTĐ
Tiền ĐTĐ
Impaired Glucose
Tolerance
ĐH lúc đói
126 mg/dL
7.0 mmol/L
Nghiệm pháp dung
nạp glucose
200 mg/dL
11 mmol/L
140 mg/dL
7.8 mmol/L
Nên thử lại và khẳng định chẩn đoán vào 1 ngày khác!
Chẩn đoán cũng có thể dựa vào ĐH bất kỳ >200 mg/dL kèm theo triệu chứng
100 mg/dL
5.5 mmol/L
Tiền ĐTĐ
Impaired Fasting
Glucose
CHẨN ĐOÁN ĐTĐ?
Bình thường
ĐTĐ
HbA1C
6.5%
5.7%
Tiền ĐTĐ
Bình thường
ĐTĐ
110 mg/dL
6.1 mmol/L 6.0%
≥ 126 mg/dl
< 126 mg/dl
≥ 100mg/dl
< 100 mg/dl
Bình thường
Rối loạn ĐH đói
50% mắc bệnh tim
mạch và đột quỵ
Đái tháo đường
HbA1C Level and Future Risk of
Diabetes: Systematic Review
HbA1C Category
(%) 5-year incidence of diabetes
5.0-5.5 <5 to 9%
5.5-6.0 9 to 25%
6.0-6.5 25 to 50%
Zhang X et al. Diabetes Care. 2010;33:1665-1673.
Nguy cơ
đái tháo
đường
Thừa cân, béo phì
VE > 80cm (nữ),
> 90 (nam)
Tăng mỡ máu
Tăng HA
Sinh con > 4Kg
CƠ HỘI QUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐTĐ
CÂU HỎI ĐẶT RA
4 câu hỏi cơ bản: FIFE
• Cảm nhận của bệnh nhân về các triệu chứng như thế
nào (Feelings)
• Bệnh nhân có ý kiến gì về bệnh (Ideas)
• Bệnh ĐTĐ có tác động thế nào đến chức năng hàng
ngày của họ (Functioning)
• Bệnh nhân mong đợi gì ở bác sĩ (Expectations)
BSGĐ CẦN LÀM GÌ
• Dự phòng,phát hiện cá nhân có yếu
tố nguy cơ Kế hoạch theo dõi
,tầm soát sức khỏe
• Can thiệp sớm nhằm thay đổi lối
sống, hành vi có lợi, cho bất kỳ
mức độ rối loạn chuyển hóa đường
• Can thiệp kịp thời trước khi có
những bất thường về bệnh học
CHĂM SÓC LIÊN TỤC
3 nội dung cơ bản:
• Đánh giá triệu chứng lâm sàng,các vấn đề liên quan
và chất lượng cuộc sống cuả bệnh nhân
• Đánh giá mức kiểm soát đường huyết
• Khuyến khích phòng ngừa điều trị thích hợp
BSGĐ cần tổ chức họp gia đình,chia sẽ thông tin, lắng
nghe ý kiến từ gia đình để điều chỉnh lập kế hoạch
điều trị chăm sóc bệnh nhân
Bắt đầu METFORMIN ngay lập tức
Xem xét khởi đầu bằng phối hợp với các
thuốc hạ ĐH khác
Thay đổi lối sống (dinh dưỡng và vận động thể lực) +/- Metformin
HbA1C <8.5%
Có triệu chứng  ĐH kèm RL
chuyển hóa
HbA1C 8.5%
Cho insulin
+/-
metformin
Nếu không đạt mục
tiêu (2-3 thg)
Bắt đầu/
Metformin
Nếu không đạt ĐH mục tiêu
Lốisống
Thêm 1 thuốc phù hợp nhất với bệnh nhân:
Đặc điểm bệnh nhân
Mức tăng ĐH
Nguy cơ hạ ĐH
Thừa cân/béo phì
Bệnh đồng mắc (thận, tim, gan)
Sở thích và khả năng tiếp cận điều trị
Khác
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ KHI CHẨN ĐOÁN ĐTĐ2
Đặc điểm thuốc
Khả năng hạ ĐH và thời gian hoạt động
Nguy cơ hạ ĐH
Ảnh hưởng lên cân nặng
Chống chỉ định & tác dụng phụ
Chi phí
Khác
2013
Nếu không đạt ĐH mục tiêu
• Cho thuốc khác nhóm
• Thêm/tăng insulin
Hiệu chỉnh định kỳ để đạt HbA1C mục tiêu trong 3-6 tháng2013
Lốisống
Nếu không đạt ĐH mục
tiêu
Lốisống
Thêm 1 thuốc phù hợp nhất với bệnh nhân:
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
Mức tăng ĐH
Nguy cơ hạ ĐH
Thừa cân/béo phì
Bệnh đồng mắc (thận, tim, gan)
Sở thích và khả năng tiếp cận điều
trị
Khác
ĐẶC ĐIỂM THUỐC
Khả năng hạ ĐH và thời gian hoạt
động
Nguy cơ hạ ĐH
Ảnh hưởng lên cân nặng
Chống chỉ định & tác dụng phụ
Chi phí
Khác
2013
Basal insulin only
(usually with oral agents)
Basal insulin
+ 1 (meal-time)
rapid-acting
insulin injection
Basal insulin
+ ! 2 (meal-time)
rapid-acting
insulin injections
Premixed insulin
twice daily
less flexible
Numberof
injections
1
Flexibility
Regimen
complexity
low
mod.
Non-insulin regimens
THEO DÕI
• Bàn bạc rõ với bệnh nhân về chẩn đoán ĐTĐ, tiền
sử gia đình và các yếu tố nguy cơ
• Thực hiện các chế độ ăn kiêng và thay đổi lối sống
• Phát hiện những biến chứng sớm và giải quyết kịp
thời
• Tư vấn khám và xin ý kiến chuyên khoa mắt , tim
mạch ,răng hàm mặt…
• Chủng ngừa bệnh cúm,phế cầu
DẤU HIỆU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
• Đổ mồ hôi hay lạnh
• Buồn ngủ hay mệt mõi
• Chóng mặt hay không
phối hợp được cử động
• Dễ bị kích thích hay lú
lẫn
• Bồn chồn,mơ thấy ác
mộng trong khi ngủ
• Yếu hay run rẩy
• Đói bụng
NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP
• Bỏ ăn hay ăn ít hơn
bình thường
• Tiêm Insulin quá liều
• Hoạt động nhiều hơn so
với bình thường
• Stress
• Mất cân bằng giữa nhu
cầu glucose và Insulin
trong cơ thể
CÁC BƯỚC XỬ LÝ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
1. Nhận biết các triệu chứng
2. Xác định nếu có thể (ĐH<4.0 mmol/L)
3. Xử dụng với “đường nhanh” (carbohydrate đơn15 g)
4Thử lại ĐH trong 15p để chắc là ĐH >4.0 mmol/L và can
thiệp lại nếu cần
5.Ăn bữa chính thông thường lúc đó hay ăn nhẹ (snack) với 15
g carbohydrate + protein
TƯ VẤN
• Thay đổi lối sống,giảm cân, tập thể
dục , không uống rượu,không hút
thuốc lá
• Tư vấn tác dụng của thuốc và những
điều trị hổ trợ cần thiết cho bệnh nhân
• Giúp bệnh nhân nâng cao kỹ năng tự
chăm sóc và tuân thủ điều trị ( dinh
dưỡng,tiêm insuline, chăm sóc bàn
chân…..)
TẬP THỂ DỤC
 Tối thiểu 150p/tuần với cường độ
trung bình cao
 Bao gồm thể dục “đối kháng” ≥ 2
lần/tuần
Phòng làm việc trong tương lai
Mục tiêu Tần suất Cường độ Thời gian
Giảm nguy cơ tim
mạch và bệnh tật
2-3 lần/tuần 40% NTTĐ 15-30 p
Giữ thể hình 4 lần/tuần 70-90% NTTĐ 15-30 p
Giảm cân 5 lần/tuần 45-60% NTTĐ 45-60 p
NTTĐ= nhịp tim tối đa = 220-tuổi
DINH DƯỠNG
Công thức tính đơn giản nhu cầu năng lương:
BEE = 1kcalo/kg/giờ (hay 24kcal/kg/ngày)
Hoặc tính trung bình:
Nam 35 -50kcal/kg cân nặng
Nữ 25-35 kcal/kg cân nặng
Theo tỉ lệ :
Chất bột đường -chất đạm-chất béo = 60 - 15 - 25 (%)
Theo bữa ăn
Sáng 30%, Trưa 40%, Tối 25%, Ăn phụ 5%
Sáng 30%, Trưa 40%, Tối 30%
THÀNH PHẦN THỨC ĂN
(% TỔNG NĂNG LƯỢNG)
Carbohydrates Protein Lipid
% Tổng năng
lượng
45-60% 15-20%
(or 1-1.5g / kg
BW)
20-35%
Calories/gram 4 4 9
Grams cho
2000
calorie/ngày
225-300 75-100 44-78
BW = body weight
Theo cường độ lao động:
• Lao động nhẹ 2200-2400kcal
• Lao động nặng vừa 2600-2800kcal
• Lao động nặng loại B 3000-3200kcal
• Lao động nặng loại A 3400-3600kcal
• Lao động nặng đặc biệt 3800-4000kcal
Theo vận động hàng ngày (làm việc sinh hoạt): [E1]
• Hoạt động thụ động : BMR x 1.2
• Hoạt động nhẹ: BMR x 1.375
• Hoạt động trung bình: BMR x 1.55
• Hoạt động năng động: BMR x 1.725
• Hoạt động rất tích cực: BMR x 1.9
(Harris Benedict)
BMR: Năng lượng chuyển hóa cơ bản
NHU CẦU TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG
Vận động tích cực có thể ước lượng mức tiêu hao
năng lượng trung bình /giờ cho các môn thể thao
• Nặng (cử tạ, tennis, thể hình, bóng đá,leo cầu thang
..): 400kcalo/giờ
• Trung bình (chạy bộ,bơi lội, bóng chuyền,chạy xe
đạp ): 300kcalo/giờ
• Nhẹ (đi bộ, dưỡng sinh, thái cực quyền,):
200kcalo/giờ
…..
Tính lượng chất dinh dưỡng đa lượng cần thiết cho một
người trưởng thành cân nặng 50kg, làm việc văn phòng,
có tập chạy bộ 2 giờ mỗi ngày.
1. Xác định nhu cầu năng lượng :
Năng lượng chuyển hóa cơ bản :24x50 = 1200kcal/ngày
Hoạt động hàng ngày: E1 = 1200x1,375 = 1650 kcal/ngày
Tập luyện : E2 = 300(kcal/h)x 2(g/ngày) = 600 kcal/ngày
Tổng năng lượng hàng ngày: E = E1 + E2 = 2250kcal/ngày
2.Phân bổ năng lượng từ các chất dinh dưỡng đa lượng
Người lớn : Đường (G) - Đạm (P)– Béo (L) = 60 - 15 - 25 (%)
Chất bột đường : 2250 x 60% = 1350kcal/ngày
Chất đạm : 2250 x 15% = 337.5 kcal/ngày
Chất béo : 2250 x 25% = 562.5 kcal/ngày
3. Tính toán lượng thực phẩm đa lượng có năng
lượng
• Chất bột đường 1350 : 4 = 337.5g/ngày
• Chất đạm : 337.5 : 4 = 84.375g/ngày
• Chất béo : 562.5 : 9 = 62.5g/ngày
4.Lượng thực phẩm đa lượng không năng lượng
(dựa theo bảng nhu cầu khuyến nghị về dinh dưỡng
cho từng quốc gia)
• Nước : 2-3 lít/ngày
• Chất xơ: 30g/ngày
• Canxi: 800mg/ngày
GIẢM CÂN
I ĐÁNH GIÁ BÉO PHÌ:
1.Toàn thân:
• Cân nặng:………(kg) Cao ……..(m) BMI……….
• Tỉ lệ mỡ cơ thể (Thừa cân ….,Béo phì ….)
• Vòng eo:…………(cm) ( > 90cm ? )
• Chỉ số eo/ chiều cao ………
2.Béo bụng:
• Vòng hông …………(cm)
• Chỉ số eo/ hông………..
3.Đánh giá tổng thể
• Béo bụng đơn thuần
• Thừa cân Béo bụng:
• Béo độ I Béo bụng:
• Béo độ II Béo bụng:
• Béo độ III Béo bụng:
• Tăng mỡ toàn thân đơn thuần:
II.MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ:
1. Số kg giảm/6 tháng đầu =cân nặng X 10% =…Kg
2. Số kg giảm mỗi 2 tuần = (1 ) /12 =…Kg
3. Số calo phải giảm/ngày = (2 ) x9 Kcal/14 =..Kcal
4. Số calo phải giảm/ngày bằng chế độ ăn =..Kcal
5. Số calo phải giảm/ngày bằng vận động =..Kcal
III.CỤ THỂ:
• Dinh dưỡng:
• Lao động:
• Vận động :
NÊN …
Kiểm tra chân mỗi ngày: đứt, trầy, bầm, ngứa..
Dùng gương để xem bàn chân
Kiểm tra màu sắc của bàn chân/cẳng chân
Rửa và lau khô chân mỗi ngày
Bôi lotion mỗi ngày vùng gót và gan bàn chân
Thay vớ mỗi ngày
Cắt móng chân gọn gàng
Mang giầy chuyên dụng (đế thấp)
Mua giầy vào buổi chiều tối
Tránh nhiệt độ quá lạnh hoặc quá lớn
Khám bệnh khi có dấu hiệu bất thường
CHĂM SÓC BÀN CHÂN
KHÔNG NÊN …
Tự cắt các nốt/cục chai
Tự cắt khóe móng
Dùng OCT để trị mụn ruồi/cóc
Chườm nước nóng hay mền điện
Ngâm chân lâu
Tắm nước quá nóng
Dùng lotion ở kẻ chân
Đi chân trần
Mang vớ chật
Ngồi quá lâu
Hút thuốc
BIẾN CHỨNG THẦN KINH
• 40-50% bệnh nhân ĐTĐ có dấu hiệu thần kinh phát hiện
được trong vòng 10 năm
• Kiểm soát biến chứng thần kinh:
 Ngăn ngừa bằng cách kiểm soát tốt đường huyết
 Trị triệu chứng đau,tê tay chân do thần kinh ngoại biên
với thuốc chống co giật hay chống trầm cảm dùng đơn lẻ
hay phối hợp :
Chống co giật (pregabalin, gabapentin, valproate)
Chống trầm cảm (Amitriptyline,Duloxetine,Venlafaxine,
Opioid, Tapentadol, Oxycodone,Tramadol hoặc Nitrate
xịt tại chỗ )
LOẠI THỨC ĂN ẢNH HƯỞNG LÊN
ĐƯỜNG HUYẾT
Đườnghuyết
Thời gian
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Hỏi ý kiến bác sĩ + điều dưỡng
Thể dục
Ăn uống hợp lý
Kiểm tra
đường huyết
Thuốc men
© Center for Innovation in Diabetes Education, Joslin Diabetes Center. All rights reserved. 2005.
• Ăn khẩu phần carbohydrate cố định là yếu tố hàng đầu để thuốc có
hiệu quả (dù là thuốc viên, Insulin, hay phối hợp)
• Kiểm sóat khẩu phần nếu muốn giảm cân
ĐẾM CARBOHYDRATE CHO ĐTĐ TYPE 2
= = =
47
KHUYẾN
CÁO DINH
DƯỠNG
có 6 nhóm
thức ăn
ĂN CHAY
Ngũ cốc= 6 phần
Rau (vegetables)= 4 phần
Trái cây= 2 phần
Chất béo (dầu)= 2 phần
Legumes(đậu), hột, thực phẩm giàu đạm=5phần
THỰC ĐƠN MẪU CHO 2000Kcal
ÑIEÅM TAÂM Phôû boø : (140gBaùnh phôû -40gThòt boønaïc)
XEÁ SAÙNG ¼ traùi Thanh long
TRÖA Côm ( 1.5 cheùn )
Canh chua (30gteùp -200gam Baïc haø, giaù, ñaäu baép,caø chua, me)
Caù loùc kho toä: (90gcaù loùc. 15g Daàu )
Ñaäu coâve luoäc (50g )
XEÁ CHIEÀU 1/2traùi taùo
CHIEÀU Côm (1.5cheùn )
Đaäu huû kho (1/2bìañaäu huû + 30gthòt naïc )
Canh bí xanh (100gBí -30gteùp ),
Rau muoáng xaøo( 50grau – 10gdaàu )
TOÁI 50gnho -1ly söõa
ĂN SÁNG (600Kcal)
131Kcal/củ 131Kcal 461Kcal
622Kcal 415Kcal 434Kcal
ĂN TRƯA – CHIỀU (700Kcal/bữa)
200Kcal/chén 800Kcal/dĩa 122Kcal/khứa
315Kcal/dĩa 142Kcal/dĩa 33Kcal/chén
BỮA PHỤ (150Kcalo)
67Kcal/miếng 74Kcal/trái 66Kcal/cái 137Kcal/hũ
216Kcal/cái 436Kcal/chén162Kcal/ly
MÁY ĐO ĐƯỜNG HUYẾT
SƠ ĐỒ BÚT TIÊM
CHUẨN BỊ
Trước mỗi lần tiêm:
• Rửa tay.
• Kiểm tra thuốc còn ít nhất
12đv.
· Di chuyển bút tiêm lên
xuống 10 – 20 lần để trộn
đều thuốc.
· Mở nắp bút tiêm.
· Khử trùng màng cao su
bằng cồn.
• Gắn kim Novolet vào bút
tiêm, tháo nắp lớn và nắp
nhỏ kim
KIỂM TRA BÚT TIÊM TRƯỚC TIÊM
• Cầm bút tiêm với đầu kim hướng
lên trên, gõ nhẹ ngón tay vào bút
tiêm.
• Xoay nhẹ ống thuốc đến khi nghe
một tiếng kích.
• Ấn nhẹ đuôi bút xuống.
• Giọt insulin sẽ xuất hiện ở đầu
kim
ĐỊNH LIỀU TIÊM
• Đậy nắp bút tiêm với số 0
nằm ngay vạch chỉ liều,
đuôi bút đã được ấn xuống
hoàn toàn.
• Cầm bút tiêm theo chiều
ngang, xoay nắp bút để
định đúng liều dùng.
• Mỗi lần nắp bút được xoay
đúng một vòng sẽ định
được 20 đơn vị.
CÁCH TIÊM
• Sát khuẩn vùng tiêm, đợi vài giây cho cồn khô.
• Kéo da giữa hai ngón trỏ và ngón cái, nên thường xuyên
thay đổi vùng tiêm
• Cầm bút tiêm giống tư thế cầm bút. Đâm kim vuông góc
da.
• Ấn đuôi bút xuống hoàn toàn và giữ kim lại khoảng 30
giây.
• Rút kim ra khỏi da và dùng bông ấn nhẹ, không chà xát
vùng tiêm.
• Hủy kim đã dùng.
• Đậy kín nắp bút tiêm với số 0 nằm ngay vạch chỉ liều.
• Ghi vào nhật ký liều insulin đã dùng.
CÁC VỊ TRÍ VÀ CÁCH TIÊM INSULIN
CHÚ Ý KHI TIÊM INSULIN
• Khi tiêm Insulin, cần ăn đúng giờ và đủ lượng carbohydrate trong mỗi bữa
ăn
• Thay đổi chỗ tiêm tại 1 vùng
• Bảo quản thuốc ở +2ºC đến +8ºC
• Tránh ánh sáng, nắng, Không nhúng bút vào cồn hay rửa với nước vì có thể
làm hư cơ cấu bút tiêm.
• Bút tiêm: để ở nhiệt độ phòng (25ºC), đứng
• Lọ thuốc có 10 ml, gồm 2 loại
– 1ml có 40 đơn vị Quốc tế (IU) U 40
– 1ml có 100 đơn vị Quốc tế (IU) U 100
• Nếu dùng lọ thuốc, phải dùng bơm tiêm phù hợp
– U 40 dùng bơm tiêm insulin 1ml chia 40 đơn vị
– U 100 dùng bơm tiêm 1ml chia 100 đơn vị
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA CÁC BẠN

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinhCac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinhThanh Liem Vo
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOASoM
 
Bệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpBệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpSoM
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOAKHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOASoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxSoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy ChungToba Ydakhoa
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 

La actualidad más candente (20)

Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieu
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinhCac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
Bệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpBệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấp
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOAKHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chung
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨ
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 

Destacado

Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013HA VO THI
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangHA VO THI
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongMac Truong
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Tran Huy Quang
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 

Destacado (6)

Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duong
 
Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 

Similar a Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2

Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamĐạt Nguyễn
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYGreat Doctor
 
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...VTnThanh1
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineHop nguyen ba
 
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxđièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxBách Bùi
 
Bs hop tham van yhgd
Bs hop   tham van yhgdBs hop   tham van yhgd
Bs hop tham van yhgdThanh Liem Vo
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngPHAM HUU THAI
 
Cách Giảm Cân Tập Thể Dục
Cách Giảm Cân Tập Thể DụcCách Giảm Cân Tập Thể Dục
Cách Giảm Cân Tập Thể Dụctonya627
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014minhphuongpnt07
 
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG Great Doctor
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfChinSiro
 
Công nghệ lic giảm cân cho trẻ em
Công nghệ lic giảm cân cho trẻ emCông nghệ lic giảm cân cho trẻ em
Công nghệ lic giảm cân cho trẻ emlicgiambeo
 
Chế độ ăn thực dưỡng
Chế độ ăn thực dưỡngChế độ ăn thực dưỡng
Chế độ ăn thực dưỡngTKT Cleaning
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Nơi nào bán thuốc giảm cân cho nam giới
Nơi nào bán thuốc giảm cân cho nam giớiNơi nào bán thuốc giảm cân cho nam giới
Nơi nào bán thuốc giảm cân cho nam giớililhe885
 
Dinh duong va dieu tri
Dinh duong va dieu triDinh duong va dieu tri
Dinh duong va dieu triHung Duong
 

Similar a Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2 (20)

Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tam
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
 
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
 
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxđièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
 
Bs hop tham van yhgd
Bs hop   tham van yhgdBs hop   tham van yhgd
Bs hop tham van yhgd
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uống
 
Cách Giảm Cân Tập Thể Dục
Cách Giảm Cân Tập Thể DụcCách Giảm Cân Tập Thể Dục
Cách Giảm Cân Tập Thể Dục
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
Công nghệ lic giảm cân cho trẻ em
Công nghệ lic giảm cân cho trẻ emCông nghệ lic giảm cân cho trẻ em
Công nghệ lic giảm cân cho trẻ em
 
Chế độ ăn thực dưỡng
Chế độ ăn thực dưỡngChế độ ăn thực dưỡng
Chế độ ăn thực dưỡng
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Nơi nào bán thuốc giảm cân cho nam giới
Nơi nào bán thuốc giảm cân cho nam giớiNơi nào bán thuốc giảm cân cho nam giới
Nơi nào bán thuốc giảm cân cho nam giới
 
Dinh duong va dieu tri
Dinh duong va dieu triDinh duong va dieu tri
Dinh duong va dieu tri
 

Más de minhphuongpnt07 (20)

Gia đình (family)
Gia đình (family)Gia đình (family)
Gia đình (family)
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
đAu ngực
đAu ngựcđAu ngực
đAu ngực
 
Bn liet giuong 2015
Bn liet giuong   2015Bn liet giuong   2015
Bn liet giuong 2015
 
Nguoi gia te nga 2015
Nguoi gia te nga 2015Nguoi gia te nga 2015
Nguoi gia te nga 2015
 
33. tiep can bgn
33. tiep can bgn33. tiep can bgn
33. tiep can bgn
 
22. bang bung
22. bang bung22. bang bung
22. bang bung
 
Dau hong
Dau hongDau hong
Dau hong
 
Dau nguc
Dau ngucDau nguc
Dau nguc
 
G out
G outG out
G out
 
Gout (MOI)
Gout (MOI)Gout (MOI)
Gout (MOI)
 
7. cham soc suc khoe. online
7. cham soc suc khoe. online7. cham soc suc khoe. online
7. cham soc suc khoe. online
 
Dau man tinh ds
Dau man tinh   dsDau man tinh   ds
Dau man tinh ds
 
Kho tieu.bai giang
Kho tieu.bai giangKho tieu.bai giang
Kho tieu.bai giang
 
Cham soc tre
Cham soc treCham soc tre
Cham soc tre
 
Tuoi vi thành niên
Tuoi vi thành niênTuoi vi thành niên
Tuoi vi thành niên
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015
 
Ho so ct 3 th+íng
Ho so ct 3 th+íngHo so ct 3 th+íng
Ho so ct 3 th+íng
 

Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2

  • 1. VẤN ĐỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 KIẾN THỨC Y HỌC GIA ĐÌNH Y5 2014-2015 BS NGUYỄN BÁ HỢP bahop_nguyen@yahoo.com
  • 2.
  • 3.
  • 5. • Tiêu chuẩn chẩn đoán tiểu đường type 2 không phụ thuộc insulin? • Yếu tố ảnh hưởng nguy cơ của bệnh ĐTĐ type 2? • Chế độ ăn uống của bệnh nhân? • BSGĐ cần làm gì ? • Các vấn đề thường gặp ở bệnh nhân :bệnh lý,tâm lý,trầm cảm,giảm cân? • Các bước điều trị ,kiểm soát theo dõi biến chứng của người bệnh Theo dõi liên tục ?
  • 6. • Tư vấn những vấn đề phát sinh trong khi điều trị,khả năng nào cần chuyển tư vấn,khám chuyên khoa • Vận động gia đình ,cộng đồng hổ trợ người bệnh điều tri,tham gia hòa nhập cộng đồng • Vấn đề BHYT,chính sách y tế ,viện phí của người bệnh
  • 7. ĐẠI CƯƠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP ĐƯỜNG • ĐTĐ không phụ thuộc insuline type 2 là nhóm bệnh chuyển hóa do tình trạng tăng đường huyết  Rối loạn,suy giảm,phá hủy chức năng các cơ quan trong cơ thể: mắt, thận ,thần kinh , tim mạch và mạch máu • Tần suất ngày càng gia tăng: do tuổi thọ tăng , tỉ lệ tử vong giảm, bệnh chưa được chẩn đoán trước đây nay được phát hiện
  • 8. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LÀ GÌ Đái tháo đường là một hội chứng có biểu hiện tăng đường huyết,do: • Thiếu hoàn toàn Insulin • Suy yếu bài tiết Insulin • Giảm tác động của Insulin
  • 9. 9 ĐƯỜNG TRONG CƠ THỂ SỬ DỤNG ĐƯỢC NHỜ VÀO VAI TRÒ CỦA INSULIN DO TỤY TIẾT RA . Tế bào Bộ phận nhận cảm Glucose Insulin Tụy
  • 10.
  • 11. 11 KHOÂNG COÙ BEÄNH INSULIN ÑÖÔØNG HUYEÁT TEÁBAØO INSULIN INSULIN INSULIN INSULIN INSULIN INSULIN TEÁBAØOTEÁBAØO INSULININSULIN
  • 13. 13 SUY YEÁU TRONG BAØI TIEÁT Ñ ÑÖÔØNG HUYEÁT Ñ Ñ Ñ Ñ INSULIN INSULIN INSULIN TEÁBAØOTEÁBAØOTEÁBAØO
  • 15. Adapted from: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2014;37 Suppl 1:S81-90. Bình thường ĐTĐ Tiền ĐTĐ Impaired Glucose Tolerance ĐH lúc đói 126 mg/dL 7.0 mmol/L Nghiệm pháp dung nạp glucose 200 mg/dL 11 mmol/L 140 mg/dL 7.8 mmol/L Nên thử lại và khẳng định chẩn đoán vào 1 ngày khác! Chẩn đoán cũng có thể dựa vào ĐH bất kỳ >200 mg/dL kèm theo triệu chứng 100 mg/dL 5.5 mmol/L Tiền ĐTĐ Impaired Fasting Glucose CHẨN ĐOÁN ĐTĐ? Bình thường ĐTĐ HbA1C 6.5% 5.7% Tiền ĐTĐ Bình thường ĐTĐ 110 mg/dL 6.1 mmol/L 6.0%
  • 16. ≥ 126 mg/dl < 126 mg/dl ≥ 100mg/dl < 100 mg/dl Bình thường Rối loạn ĐH đói 50% mắc bệnh tim mạch và đột quỵ Đái tháo đường
  • 17. HbA1C Level and Future Risk of Diabetes: Systematic Review HbA1C Category (%) 5-year incidence of diabetes 5.0-5.5 <5 to 9% 5.5-6.0 9 to 25% 6.0-6.5 25 to 50% Zhang X et al. Diabetes Care. 2010;33:1665-1673.
  • 18. Nguy cơ đái tháo đường Thừa cân, béo phì VE > 80cm (nữ), > 90 (nam) Tăng mỡ máu Tăng HA Sinh con > 4Kg
  • 19. CƠ HỘI QUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐTĐ
  • 20. CÂU HỎI ĐẶT RA 4 câu hỏi cơ bản: FIFE • Cảm nhận của bệnh nhân về các triệu chứng như thế nào (Feelings) • Bệnh nhân có ý kiến gì về bệnh (Ideas) • Bệnh ĐTĐ có tác động thế nào đến chức năng hàng ngày của họ (Functioning) • Bệnh nhân mong đợi gì ở bác sĩ (Expectations)
  • 21. BSGĐ CẦN LÀM GÌ • Dự phòng,phát hiện cá nhân có yếu tố nguy cơ Kế hoạch theo dõi ,tầm soát sức khỏe • Can thiệp sớm nhằm thay đổi lối sống, hành vi có lợi, cho bất kỳ mức độ rối loạn chuyển hóa đường • Can thiệp kịp thời trước khi có những bất thường về bệnh học
  • 22. CHĂM SÓC LIÊN TỤC 3 nội dung cơ bản: • Đánh giá triệu chứng lâm sàng,các vấn đề liên quan và chất lượng cuộc sống cuả bệnh nhân • Đánh giá mức kiểm soát đường huyết • Khuyến khích phòng ngừa điều trị thích hợp BSGĐ cần tổ chức họp gia đình,chia sẽ thông tin, lắng nghe ý kiến từ gia đình để điều chỉnh lập kế hoạch điều trị chăm sóc bệnh nhân
  • 23. Bắt đầu METFORMIN ngay lập tức Xem xét khởi đầu bằng phối hợp với các thuốc hạ ĐH khác Thay đổi lối sống (dinh dưỡng và vận động thể lực) +/- Metformin HbA1C <8.5% Có triệu chứng  ĐH kèm RL chuyển hóa HbA1C 8.5% Cho insulin +/- metformin Nếu không đạt mục tiêu (2-3 thg) Bắt đầu/ Metformin Nếu không đạt ĐH mục tiêu Lốisống Thêm 1 thuốc phù hợp nhất với bệnh nhân: Đặc điểm bệnh nhân Mức tăng ĐH Nguy cơ hạ ĐH Thừa cân/béo phì Bệnh đồng mắc (thận, tim, gan) Sở thích và khả năng tiếp cận điều trị Khác KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ KHI CHẨN ĐOÁN ĐTĐ2 Đặc điểm thuốc Khả năng hạ ĐH và thời gian hoạt động Nguy cơ hạ ĐH Ảnh hưởng lên cân nặng Chống chỉ định & tác dụng phụ Chi phí Khác 2013
  • 24. Nếu không đạt ĐH mục tiêu • Cho thuốc khác nhóm • Thêm/tăng insulin Hiệu chỉnh định kỳ để đạt HbA1C mục tiêu trong 3-6 tháng2013 Lốisống
  • 25. Nếu không đạt ĐH mục tiêu Lốisống Thêm 1 thuốc phù hợp nhất với bệnh nhân: ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Mức tăng ĐH Nguy cơ hạ ĐH Thừa cân/béo phì Bệnh đồng mắc (thận, tim, gan) Sở thích và khả năng tiếp cận điều trị Khác ĐẶC ĐIỂM THUỐC Khả năng hạ ĐH và thời gian hoạt động Nguy cơ hạ ĐH Ảnh hưởng lên cân nặng Chống chỉ định & tác dụng phụ Chi phí Khác 2013
  • 26. Basal insulin only (usually with oral agents) Basal insulin + 1 (meal-time) rapid-acting insulin injection Basal insulin + ! 2 (meal-time) rapid-acting insulin injections Premixed insulin twice daily less flexible Numberof injections 1 Flexibility Regimen complexity low mod. Non-insulin regimens
  • 27.
  • 28. THEO DÕI • Bàn bạc rõ với bệnh nhân về chẩn đoán ĐTĐ, tiền sử gia đình và các yếu tố nguy cơ • Thực hiện các chế độ ăn kiêng và thay đổi lối sống • Phát hiện những biến chứng sớm và giải quyết kịp thời • Tư vấn khám và xin ý kiến chuyên khoa mắt , tim mạch ,răng hàm mặt… • Chủng ngừa bệnh cúm,phế cầu
  • 29. DẤU HIỆU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT • Đổ mồ hôi hay lạnh • Buồn ngủ hay mệt mõi • Chóng mặt hay không phối hợp được cử động • Dễ bị kích thích hay lú lẫn • Bồn chồn,mơ thấy ác mộng trong khi ngủ • Yếu hay run rẩy • Đói bụng
  • 30. NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP • Bỏ ăn hay ăn ít hơn bình thường • Tiêm Insulin quá liều • Hoạt động nhiều hơn so với bình thường • Stress • Mất cân bằng giữa nhu cầu glucose và Insulin trong cơ thể
  • 31. CÁC BƯỚC XỬ LÝ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 1. Nhận biết các triệu chứng 2. Xác định nếu có thể (ĐH<4.0 mmol/L) 3. Xử dụng với “đường nhanh” (carbohydrate đơn15 g) 4Thử lại ĐH trong 15p để chắc là ĐH >4.0 mmol/L và can thiệp lại nếu cần 5.Ăn bữa chính thông thường lúc đó hay ăn nhẹ (snack) với 15 g carbohydrate + protein
  • 32. TƯ VẤN • Thay đổi lối sống,giảm cân, tập thể dục , không uống rượu,không hút thuốc lá • Tư vấn tác dụng của thuốc và những điều trị hổ trợ cần thiết cho bệnh nhân • Giúp bệnh nhân nâng cao kỹ năng tự chăm sóc và tuân thủ điều trị ( dinh dưỡng,tiêm insuline, chăm sóc bàn chân…..)
  • 33. TẬP THỂ DỤC  Tối thiểu 150p/tuần với cường độ trung bình cao  Bao gồm thể dục “đối kháng” ≥ 2 lần/tuần Phòng làm việc trong tương lai Mục tiêu Tần suất Cường độ Thời gian Giảm nguy cơ tim mạch và bệnh tật 2-3 lần/tuần 40% NTTĐ 15-30 p Giữ thể hình 4 lần/tuần 70-90% NTTĐ 15-30 p Giảm cân 5 lần/tuần 45-60% NTTĐ 45-60 p NTTĐ= nhịp tim tối đa = 220-tuổi
  • 34. DINH DƯỠNG Công thức tính đơn giản nhu cầu năng lương: BEE = 1kcalo/kg/giờ (hay 24kcal/kg/ngày) Hoặc tính trung bình: Nam 35 -50kcal/kg cân nặng Nữ 25-35 kcal/kg cân nặng Theo tỉ lệ : Chất bột đường -chất đạm-chất béo = 60 - 15 - 25 (%) Theo bữa ăn Sáng 30%, Trưa 40%, Tối 25%, Ăn phụ 5% Sáng 30%, Trưa 40%, Tối 30%
  • 35. THÀNH PHẦN THỨC ĂN (% TỔNG NĂNG LƯỢNG) Carbohydrates Protein Lipid % Tổng năng lượng 45-60% 15-20% (or 1-1.5g / kg BW) 20-35% Calories/gram 4 4 9 Grams cho 2000 calorie/ngày 225-300 75-100 44-78 BW = body weight
  • 36. Theo cường độ lao động: • Lao động nhẹ 2200-2400kcal • Lao động nặng vừa 2600-2800kcal • Lao động nặng loại B 3000-3200kcal • Lao động nặng loại A 3400-3600kcal • Lao động nặng đặc biệt 3800-4000kcal Theo vận động hàng ngày (làm việc sinh hoạt): [E1] • Hoạt động thụ động : BMR x 1.2 • Hoạt động nhẹ: BMR x 1.375 • Hoạt động trung bình: BMR x 1.55 • Hoạt động năng động: BMR x 1.725 • Hoạt động rất tích cực: BMR x 1.9 (Harris Benedict) BMR: Năng lượng chuyển hóa cơ bản
  • 37. NHU CẦU TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG Vận động tích cực có thể ước lượng mức tiêu hao năng lượng trung bình /giờ cho các môn thể thao • Nặng (cử tạ, tennis, thể hình, bóng đá,leo cầu thang ..): 400kcalo/giờ • Trung bình (chạy bộ,bơi lội, bóng chuyền,chạy xe đạp ): 300kcalo/giờ • Nhẹ (đi bộ, dưỡng sinh, thái cực quyền,): 200kcalo/giờ …..
  • 38. Tính lượng chất dinh dưỡng đa lượng cần thiết cho một người trưởng thành cân nặng 50kg, làm việc văn phòng, có tập chạy bộ 2 giờ mỗi ngày. 1. Xác định nhu cầu năng lượng : Năng lượng chuyển hóa cơ bản :24x50 = 1200kcal/ngày Hoạt động hàng ngày: E1 = 1200x1,375 = 1650 kcal/ngày Tập luyện : E2 = 300(kcal/h)x 2(g/ngày) = 600 kcal/ngày Tổng năng lượng hàng ngày: E = E1 + E2 = 2250kcal/ngày 2.Phân bổ năng lượng từ các chất dinh dưỡng đa lượng Người lớn : Đường (G) - Đạm (P)– Béo (L) = 60 - 15 - 25 (%) Chất bột đường : 2250 x 60% = 1350kcal/ngày Chất đạm : 2250 x 15% = 337.5 kcal/ngày Chất béo : 2250 x 25% = 562.5 kcal/ngày
  • 39. 3. Tính toán lượng thực phẩm đa lượng có năng lượng • Chất bột đường 1350 : 4 = 337.5g/ngày • Chất đạm : 337.5 : 4 = 84.375g/ngày • Chất béo : 562.5 : 9 = 62.5g/ngày 4.Lượng thực phẩm đa lượng không năng lượng (dựa theo bảng nhu cầu khuyến nghị về dinh dưỡng cho từng quốc gia) • Nước : 2-3 lít/ngày • Chất xơ: 30g/ngày • Canxi: 800mg/ngày
  • 40. GIẢM CÂN I ĐÁNH GIÁ BÉO PHÌ: 1.Toàn thân: • Cân nặng:………(kg) Cao ……..(m) BMI………. • Tỉ lệ mỡ cơ thể (Thừa cân ….,Béo phì ….) • Vòng eo:…………(cm) ( > 90cm ? ) • Chỉ số eo/ chiều cao ……… 2.Béo bụng: • Vòng hông …………(cm) • Chỉ số eo/ hông……….. 3.Đánh giá tổng thể • Béo bụng đơn thuần • Thừa cân Béo bụng: • Béo độ I Béo bụng: • Béo độ II Béo bụng: • Béo độ III Béo bụng: • Tăng mỡ toàn thân đơn thuần:
  • 41. II.MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ: 1. Số kg giảm/6 tháng đầu =cân nặng X 10% =…Kg 2. Số kg giảm mỗi 2 tuần = (1 ) /12 =…Kg 3. Số calo phải giảm/ngày = (2 ) x9 Kcal/14 =..Kcal 4. Số calo phải giảm/ngày bằng chế độ ăn =..Kcal 5. Số calo phải giảm/ngày bằng vận động =..Kcal III.CỤ THỂ: • Dinh dưỡng: • Lao động: • Vận động :
  • 42. NÊN … Kiểm tra chân mỗi ngày: đứt, trầy, bầm, ngứa.. Dùng gương để xem bàn chân Kiểm tra màu sắc của bàn chân/cẳng chân Rửa và lau khô chân mỗi ngày Bôi lotion mỗi ngày vùng gót và gan bàn chân Thay vớ mỗi ngày Cắt móng chân gọn gàng Mang giầy chuyên dụng (đế thấp) Mua giầy vào buổi chiều tối Tránh nhiệt độ quá lạnh hoặc quá lớn Khám bệnh khi có dấu hiệu bất thường CHĂM SÓC BÀN CHÂN KHÔNG NÊN … Tự cắt các nốt/cục chai Tự cắt khóe móng Dùng OCT để trị mụn ruồi/cóc Chườm nước nóng hay mền điện Ngâm chân lâu Tắm nước quá nóng Dùng lotion ở kẻ chân Đi chân trần Mang vớ chật Ngồi quá lâu Hút thuốc
  • 43. BIẾN CHỨNG THẦN KINH • 40-50% bệnh nhân ĐTĐ có dấu hiệu thần kinh phát hiện được trong vòng 10 năm • Kiểm soát biến chứng thần kinh:  Ngăn ngừa bằng cách kiểm soát tốt đường huyết  Trị triệu chứng đau,tê tay chân do thần kinh ngoại biên với thuốc chống co giật hay chống trầm cảm dùng đơn lẻ hay phối hợp : Chống co giật (pregabalin, gabapentin, valproate) Chống trầm cảm (Amitriptyline,Duloxetine,Venlafaxine, Opioid, Tapentadol, Oxycodone,Tramadol hoặc Nitrate xịt tại chỗ )
  • 44. LOẠI THỨC ĂN ẢNH HƯỞNG LÊN ĐƯỜNG HUYẾT Đườnghuyết Thời gian
  • 45. ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Hỏi ý kiến bác sĩ + điều dưỡng Thể dục Ăn uống hợp lý Kiểm tra đường huyết Thuốc men © Center for Innovation in Diabetes Education, Joslin Diabetes Center. All rights reserved. 2005.
  • 46. • Ăn khẩu phần carbohydrate cố định là yếu tố hàng đầu để thuốc có hiệu quả (dù là thuốc viên, Insulin, hay phối hợp) • Kiểm sóat khẩu phần nếu muốn giảm cân ĐẾM CARBOHYDRATE CHO ĐTĐ TYPE 2 = = =
  • 48. ĂN CHAY Ngũ cốc= 6 phần Rau (vegetables)= 4 phần Trái cây= 2 phần Chất béo (dầu)= 2 phần Legumes(đậu), hột, thực phẩm giàu đạm=5phần
  • 49. THỰC ĐƠN MẪU CHO 2000Kcal ÑIEÅM TAÂM Phôû boø : (140gBaùnh phôû -40gThòt boønaïc) XEÁ SAÙNG ¼ traùi Thanh long TRÖA Côm ( 1.5 cheùn ) Canh chua (30gteùp -200gam Baïc haø, giaù, ñaäu baép,caø chua, me) Caù loùc kho toä: (90gcaù loùc. 15g Daàu ) Ñaäu coâve luoäc (50g ) XEÁ CHIEÀU 1/2traùi taùo CHIEÀU Côm (1.5cheùn ) Đaäu huû kho (1/2bìañaäu huû + 30gthòt naïc ) Canh bí xanh (100gBí -30gteùp ), Rau muoáng xaøo( 50grau – 10gdaàu ) TOÁI 50gnho -1ly söõa
  • 50. ĂN SÁNG (600Kcal) 131Kcal/củ 131Kcal 461Kcal 622Kcal 415Kcal 434Kcal
  • 51. ĂN TRƯA – CHIỀU (700Kcal/bữa) 200Kcal/chén 800Kcal/dĩa 122Kcal/khứa 315Kcal/dĩa 142Kcal/dĩa 33Kcal/chén
  • 52. BỮA PHỤ (150Kcalo) 67Kcal/miếng 74Kcal/trái 66Kcal/cái 137Kcal/hũ 216Kcal/cái 436Kcal/chén162Kcal/ly
  • 54. SƠ ĐỒ BÚT TIÊM
  • 55. CHUẨN BỊ Trước mỗi lần tiêm: • Rửa tay. • Kiểm tra thuốc còn ít nhất 12đv. · Di chuyển bút tiêm lên xuống 10 – 20 lần để trộn đều thuốc. · Mở nắp bút tiêm. · Khử trùng màng cao su bằng cồn. • Gắn kim Novolet vào bút tiêm, tháo nắp lớn và nắp nhỏ kim
  • 56. KIỂM TRA BÚT TIÊM TRƯỚC TIÊM • Cầm bút tiêm với đầu kim hướng lên trên, gõ nhẹ ngón tay vào bút tiêm. • Xoay nhẹ ống thuốc đến khi nghe một tiếng kích. • Ấn nhẹ đuôi bút xuống. • Giọt insulin sẽ xuất hiện ở đầu kim
  • 57. ĐỊNH LIỀU TIÊM • Đậy nắp bút tiêm với số 0 nằm ngay vạch chỉ liều, đuôi bút đã được ấn xuống hoàn toàn. • Cầm bút tiêm theo chiều ngang, xoay nắp bút để định đúng liều dùng. • Mỗi lần nắp bút được xoay đúng một vòng sẽ định được 20 đơn vị.
  • 58. CÁCH TIÊM • Sát khuẩn vùng tiêm, đợi vài giây cho cồn khô. • Kéo da giữa hai ngón trỏ và ngón cái, nên thường xuyên thay đổi vùng tiêm • Cầm bút tiêm giống tư thế cầm bút. Đâm kim vuông góc da. • Ấn đuôi bút xuống hoàn toàn và giữ kim lại khoảng 30 giây. • Rút kim ra khỏi da và dùng bông ấn nhẹ, không chà xát vùng tiêm. • Hủy kim đã dùng. • Đậy kín nắp bút tiêm với số 0 nằm ngay vạch chỉ liều. • Ghi vào nhật ký liều insulin đã dùng.
  • 59. CÁC VỊ TRÍ VÀ CÁCH TIÊM INSULIN
  • 60. CHÚ Ý KHI TIÊM INSULIN • Khi tiêm Insulin, cần ăn đúng giờ và đủ lượng carbohydrate trong mỗi bữa ăn • Thay đổi chỗ tiêm tại 1 vùng • Bảo quản thuốc ở +2ºC đến +8ºC • Tránh ánh sáng, nắng, Không nhúng bút vào cồn hay rửa với nước vì có thể làm hư cơ cấu bút tiêm. • Bút tiêm: để ở nhiệt độ phòng (25ºC), đứng • Lọ thuốc có 10 ml, gồm 2 loại – 1ml có 40 đơn vị Quốc tế (IU) U 40 – 1ml có 100 đơn vị Quốc tế (IU) U 100 • Nếu dùng lọ thuốc, phải dùng bơm tiêm phù hợp – U 40 dùng bơm tiêm insulin 1ml chia 40 đơn vị – U 100 dùng bơm tiêm 1ml chia 100 đơn vị
  • 61.
  • 62. CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA CÁC BẠN