SlideShare a Scribd company logo
1 of 84
Download to read offline
DỊCH SINH VẬT
Lâm Vĩnh Niên
nien.lam@gmail.com
Thanh dịch
• Dịch cơ thể có nguồn gốc từ huyết tương.
• Gồm: dịch màng phổi, màng tim và màng 
bụng.
Sự hình thành thanh dịch
• Khoang cơ thể được phủ bởi thanh mạc, gồm:
– Lá thành: phủ thành cơ thể
– Lá tạng: phủ cơ quan
• Thanh mạc là một màng liên tục.
• Khoảng giữa 2 lá là khoang cơ thể.
• Thanh mạc cấu tạo bởi lớp mô liên kết mỏng, 
chứa nhiều mao mạch, mạch bạch huyết và 
lớp nông tế bào trung mô dẹt.
Sự hình thành thanh dịch
• Thanh dịch là dịch siêu thấm của huyết tương
từ mạng lưới giàu mao mạch có trong thanh
mạc.
• Cơ chế tương tự sự tạo thành dịch kẽ ngoại
mạch.
• 3 yếu tố quan trọng:
– Áp suất thủy tĩnh
– Áp suất thẩm thấu keo
– Tính thấm mao mạch
Sự hình thành thanh dịch
• Áp suất  thủy tĩnh: đưa dịch ra khỏi mao mạch 
và vào trong khoang cơ thể.
• Áp suất keo: tạo thành do các phân tử protein, 
giữ dịch lại trong mao mạch. Tỉ lệ thuận với 
nồng độ mol của protein.
• Mạch bạch huyết: giữ vai trò quan trọng trong 
sự hấp thu nước, protein và các chất từ 
khoảng ngoại mạch.
Sự hình thành thanh dịch
• Tại khoang lồng ngực:
– Dịch được hình thành tại lá thành (ASTT của tuần
hoàn hệ thống > ASK)
– Dịch được tái hấp thu tại lá tạng (ASK mao mạch > 
ASTT của tuần hoàn phổi)
• Bình thường
– Khoang màng phổi: < 15 ml
– Khoang màng tim: 10 – 50 ml
– Khoang màng bụng: < 50 ml
Tràn dịch
• Tích tụ dịch trong khoang cơ thể, xảy ra khi các
cơ chế sinh lý bình thường trong quá trình
hình thành và hấp thu thanh dịch bị tổn
thương.
• Nguyên nhân:
– Tính thấm mao mạch tăng
– Áp suất thủy tĩnh tăng
– Áp suất keo giảm
– Tắc nghẽn dẫn lưu bạch huyết
Nguyên nhân tràn dịch: Dịch thấm
Nguyên nhân Cơ chế Bệnh nguyên
Suy tim ứ huyết ↑ASTT Tăng áp tĩnh mạch hệ
thống và phổi
Xơ gan ↑ASTT
↓ASK
Tăng áp tĩnh mạch cửa
và chủ dưới
Giảm albumin máu
Hội chứng thận hư ↓ASK Giảm albumin máu
Nguyên nhân tràn dịch: Dịch tiết
Nguyên nhân Cơ chế Bệnh nguyên
Viêm tụy ↑tính thấm Viêm do hóa chất
Viêm phúc mạc mật ↑tính thấm Viêm do hóa chất
Bệnh thấp ↑tính thấm Viêm thanh mạc
Lupus ban đỏ hệ
thống
↑tính thấm Viêm thanh mạc
Nhiễm trùng (vi 
khuẩn, lao, nấm, 
virus)
↑tính thấm Viêm do vi sinh
vật
Nguyên nhân tràn dịch: Dịch tiết
Nguyên nhân Cơ chế Bệnh nguyên
Nhồi máu (cơ tim, 
phổi)
↑tính thấm Viêm do tổn thương
lan tới bề mặt thanh
mạc
Khối u ↑tính thấm
↓dẫn lưu
bạch huyết
Tăng tính thấm mao
mạch nuôi khối u; viêm
màng do viêm phổi tắc
nghẽn
Tắc mạch bạch huyết
do thâm nhiễm hạch
Nguyên nhân tràn dịch:
Dịch dưỡng trấp
Nguyên nhân Cơ chế Bệnh nguyên
Chấn thương
Phẫu thuật
Khối u
Vô căn
↓dẫn lưu
bạch huyết
Vỡ ống bạch huyết
Dịch thấm – Dịch tiết
• Tràn dịch được phân thành dịch thấm hay dịch 
tiết.
• Dịch thấm: do rối loạn áp xuất thủy tĩnh hay 
áp suất keo.
• Dịch tiết: do tăng tính thấm mao mạch gây bởi 
bệnh lý viêm nhiễm bề mặt khoang cơ thể.
Chẩn đoán dịch thấm và dịch tiết ở 
dịch màng phổi
Xét nghiệm Dịch thấm Dịch tiết
Hình thái Trong Đục
Fibrinogen Không đông Cục đông
Tỉ trọng < 1,015 ≥ 1,015
Protein toàn phần < 3 g/dl ≥ 3 g/dl
Protein toàn phần
(dịch/huyết thanh)
< 0,5 ≥ 0,5
Lactate dehydrogenase
(dịch/huyết thanh)
< 0,6 ≥ 0,6
Glucosse = huyết thanh Thường < 60 mg/dl
Chẩn đoán dịch thấm và dịch tiết ở 
dịch màng bụng
Giá trị ngưỡng khác được sử dụng cho dịch 
màng bụng
• Protein ≥ 2,5 g/dl: dịch tiết
• Protein (huyết thanh – dịch) ≤ 1,1 g/dl: tràn 
dịch ác tính.
Glucose
• Nồng độ glucose DMP/dịch bình thường và 
dịch thấm: tương tự huyết thanh.
• Giảm/dịch tiết
– Glucose/DMP < 60 mg/dl; hoặc khác biệt với 
glucose/huyết thanh > 30 mg/dl  có ý nghĩa lâm 
sàng
– Gặp trong nhiễm vi khuẫn, lao phổi, khối u và 
bệnh thấp
• Chỉ có giá trị giảm mới có ý nghĩa chẩn đoán
– Các bệnh có [glucose] giảm vẫn có thể có [glucose] 
bình thường
Glucose
• Chẩn đoán nguyên nhân dựa trên nồng độ 
glucose đơn thuần: kém tin cậy.
• Cơ chế giảm glucose:
– Bị tiêu thụ bởi vi khuẩn và tế bào trong dịch
– Ức chế tương đối quá trình vận chuyển glucose từ 
máu vào dịch: gặp trong tràn dịch thấp
• Diễn giải kết quả glucose/DMB và DMT : # 
DMP
pH
• Đo pH dịch MP: có ích trong xử trí viêm phổi 
gây tràn dịch, do quá trình nhiễm trùng lan tới 
lá tạng  dịch tiết trong khoang MP. Biến 
chứng: hình thành mủ/khoang MP.
• pH > 7,30: tự hấp thu; pH < 7,20: cần dẫn lưu.
• Lưu ý: mẫu cần thu thập yếm khí, ống có 
heparin, giữ trên đá, đo ở 37 oC.
• pH và glucose DMP có liên quan nhau.
Lipid
• Dưỡng trấp: nhũ tương trắng giống sữa, chứa dịch 
lymph mỡ, có nguồn gốc mạch bạch huyết ruột.
• Hiếm gặp dưỡng trấp trong dịch MP. Dưỡng trấp 
trong khoang MB và MT càng hiếm gặp.
• NN: tắc nghẽn ống ngực
• Phân tích lipoprotein: có chylomicron  bằng chứng 
tốt nhất.
• Triglycerid > 110 mg/dl ở dịch giống sữa: gợi ý cao 
tràn dịch dưỡng trấp.
• Cholesterol: không giúp phân biệt tràn dịch dưỡng 
trấp hay không.
Xét nghiệm dịch màng phổi
• Đếm tế bào
• Nồng độ protein toàn phần
• Nồng độ glucose
• Nồng độ lactat dehydrogenase (LDH)
• Nồng độ amylase
• pH
• Phân tích tế bào học (đặc biệt ở bệnh nhân có tiền 
căn tràn dịch dịch tiết không được chẩn đoán, nghi 
ngờ ác tính, nhiễm Pneumocystis carinii, dịch tiết với 
nồng độ glucose và amylase bình thường)
Xét nghiệm dịch màng phổi
• Một số trường hợp có nghi ngờ: nhuộm gram,  
nhuộm trực khuẩn kháng acid, nhuộm nấm 
(KOH), cấy và xét nghiệm độ nhạy  đối với vi 
khuẩn hiếu khí, yếm khí và nấm
• Cấy máu (nên làm 2 lần ở vị trí khác nhau và 
cách nhau nửa giờ )
• Xác định nồng độ protein toàn phần, glucose, 
LDH, amylase huyết thanh, khí máu động 
mạch (đặc biệt khi nghi ngờ nhiễm toan máu)
Các chất đánh dấu cơ quan và 
bệnh
• Các chất có thể đóng vai trò làm chất đánh 
dấu cơ quan đặc hiệu tham gia vào bệnh sinh 
tràn dịch.
– Do vị trí giải phẫu của cơ quan và đặc điểm sinh 
hoá bình thường.
• Các chất được sử dụng: amylase, lipase, pH, 
phosphatase kiềm, nitơ trong urea, creatinin.
Thủng thực quản
• Tràn dịch MP gặp trong hầu hết các ca thủng 
thực quản.
• Thủng thực quản  chất tiết từ khoang miệng 
và dạ dày xâm nhiễm dịch MP.
• Nồng độ amylase dịch MP > huyết thanh; có 
nguồn gốc nước bọt (điện di).
• pH dịch MP < 6,0: có ý nghĩa lâm sàng. Có thể 
đo tại giường bằng giấy thử pH.
Viêm tuỵ cấp
• Amylase và lipid thấm vào mô quanh tuỵ 
viêm phúc mạc hoá học. Trong hầu hết các 
trường hợp có hình thành lượng nhỏ dịch ổ 
bụng.
• Amylase dịch MB: 27.800 ± 7560 U/l
• Amylase trong dịch tăng cao hơn và kéo dài 
hơn trong máu.
Dịch cổ trướng do viêm tuỵ
• Tích luỹ mạn tính lượng lớn dịch do viêm tuỵ.
• Không rõ có phải do rò rỉ dịch tuỵ do vỡ ống 
hay do thoát dịch ở bề mặt thanh mạc thứ 
phát sau kích thích hoá học.
• Nồng độ amylase: 680 – 129.500 U/l.
Tràn dịch màng phổi do viêm tuỵ
• Gặp trong 15% ca viêm tuỵ.
• Amylase DMP tăng do dẫn lưu bạch huyết 
xuyên cơ hoành, hoặc do thấm qua cơ hoành.
• Một số trường hợp hiếm, dịch MP hình thành 
do thông thương trực tiếp giữa các khoang 
MB và MP
Phosphatase kiềm
• Enzym chỉ dấu các quá trình bệnh học ở ruột 
non.
• Nguồn gốc: rò rỉ từ lòng ruột hay thành ruột.
• Tăng: tràn dịch MB do thủng ruột, nhồi máu 
ruột non; tràn máu MB ở bệnh nhân bị vết 
thương thực thể ở ruột non.
• Khi tăng, nồng độ cao hơn trong máu ngoại 
biên tương ứng.
Urea, creatinin
• Có ích trong chẩn đoán phân biệt vỡ bàng 
quang sau chấn thương bụng.
• Nước tiểu rò rỉ: nồng độ urea và creatinin cao
• Urea khuếch tán tự do, làm tăng BUN
• Phúc mạc tương đối không thấm với creatinin 
 creatinin trong máu không tăng.
• Tràn dịch thanh dịch không biến chứng,nitơ 
trong urea của dịch và creatinin thấp.
Urea, creatinin
• Hút nhầm nước tiểu trong bàng quang  nitơ 
trong urea và creatinin đều cao, nhưng nồng 
độ trong máu ở giới hạn bình thường.
• Nước tiểu trong dịch màng phổi gặp trong tắc 
nghẽn đường tiết niệu, viêm thận bể thận cấp. 
Các trường hợp này có creatinin tăng.
DỊCH NÃO TUỶ
Sự hình thành DNT
• Lấp đầy hệ thống não thất và khoang dưới 
nhện.
• Tổng thể tích 150 ml
• Được sản xuất và tái hấp thu liên tục với tốc 
độ khoảng 500 ml/ngày (0,35 ml/phút) 
tổng thể tích DNT được thay thế mỗi 6‐8 h.
Sự hình thành DNT
• DNT được sản xuất ở não thất bên  não thất 
ba  não thất bốn  qua các lỗ để vào 
khoang dưới nhện nội sọ và tuỷ sống.
• Tái hấp thu ở các hạt và nhung mao nhện 
phân bố khắp nội sọ và xuống đến ống tuỷ 
đến nơi dây thần kinh tuỷ thoát khỏi màng 
cứng.
Sự hình thành DNT
• Tổn thương tái hấp thu (sau viêm màng não, 
xuất huyết khoang dưới nhện)  tăng áp lực 
và thể tích DNT.
• Yếu tố quyết định tốc độ hình thành và hấp 
thu DNT: phức tạp, chưa được  biết rõ. Tăng 
kích thước 1 thành phần (não, DNT, máu) 
tăng áp lực DNT  não chịu tác động trực tiếp 
của áp lực cao, hoặc lưu lượng máu giảm.
Hàng rào máu não
• Hàng rào sinh lý ngăn cách não và DNT khỏi 
các chất có trong máu.
• Cho phép các thành phần DNT (protein, ion,…) 
được duy trì ở nồng độ khác với máu.
• Các yếu tố quyết định khả năng một chất đi 
vào DNT:
– KLPT
– Gắn protein
– Tan trong lipid
Hàng rào máu não
• Khả năng qua HRMN vào DNT tỉ lệ nghịch với 
KLPT
– Albumin (KLPT 69000) DNT:huyết tương = 1:200
• Thuốc gắn protein vào DNT khó khăn hơn chất 
có KLPT nhỏ không gắn protein.
– Phenytoin: 90% gắn protein, 10% tự do trong 
máu; chỉ phần tự do dễ dàng vào DNT.
– Calcium, magnesium, các chất chuyển hoá như 
bilirubin cũng kết hợp với protein ở tỉ lệ cao 
tương đối hạn chế khỏi DNT.
Hàng rào máu não
• Các chất tan nhiều trong lipid (CO, thuốc tác 
động thần kinh, alcol) dễ dàng vào hệ TKTW. 
– Các chất ion hoá cao ở pH sinh lý: hạn chế
– Các chất phân cực cao (acid amin…) vào chậm và 
cần cơ chế vận chuyển tích cực.
• Thấm tốt với nước, nhưng không thấm với 
điện giải. Na+ và K+ cần hàng giờ để đạt cân 
bằng với DNT sau khi có thay đổi nồng độ ở 
máu.
– Thay đổi độ thẩm thấu máu cần vài giờ để cân 
bằng với DNT
Hàng rào máu não
• Thuốc: pKa (hằng số phân ly ion) quyết định 
khả năng xuyên qua HRMN
– pKa: pH tại đó 50% hợp chất bị ion hoá.
– Thuốc không ion hoá dễ tan trong lipid  dễ qua 
hàng rào máu não; thuốc phân cực ion hoá khó 
qua.
• Bệnh có thể làm thay đổi tính chất của HRMN.
– Bình thường: penicillin (có tính acid) từ máu 
không qua được HRMN. Viêm màng não: tổn 
thương HRMN  dễ dàng vào HRMN.
Các yếu tố ảnh hưởng tính thấm 
hàng rào máu não
• Viêm: khiến các đại phân tử (albumin, penicillin…) dễ 
dàng xâm nhập vào hệ thần kinh.
• Mạch máu tân sinh : khối u, chấn thương, thiếu máu 
cục bộ. Nguyên nhân: khiếm khuyết ở mạch máu 
mới, mạch máu chưa trưởng thành.
• Độc tố: một số chất dùng trong khảo sát tia X làm 
tăng tính thấm qua cơ chế độc trực tiếp.
• Hệ thần kinh chưa trưởng thành: tính thấm cao đối 
với nhiều chất.
– Trẻ <6 tháng: protein DNT bình thường lên đến 100 mg/dl.
Chức năng của DNT
• Hỗ trợ cơ học đối với não
• Lấy bỏ các chất chuyển hoá khỏi não
• Vận chuyển các chất có hoạt tính sinh học
• Duy trì môi trường hoá học của não
Trao đổi giữa DNT và máu được điều hoà chặt 
chẽ; trao đổi gần như tự do giữa DNT và 
khoang dịch ngoại bào của não.
DNT bình thường
Tổng thể tích 150 ml
Màu Không màu, giống nước
Độ trong Trong, giống nước
Độ thẩm
thấu
281 mOsm/l (37oC)
Tỉ trọng 1,006–1,008 
Thăng bằng acid‐base
pH 7,31
pCO2 47,9 mmHg
HCO3
– 22,9 mEq/l
Na+ 138–150 mmol/l
K+ 2,7–3,9 mmol/l
Cl– 116–127 mmol/l
Ca2+ 2,0–2,5 mEq/l
(4,0–5,0 mg/dl)
Mg2+ 2,0–2,5 mEq/l
(2,4–3,1 mg/dl)
Acid lactic 1,1–2,8 mmol/l
LDH Phụ thuộc phương pháp; 
hoạt tính tuyệt đối khoảng
10% huyết thanh
Glucose 45–80 mg/dl
Protein 20–40 mg/dl
Theo vị trí
Thắt lưng 20–40 mg/dl
Bể dịch 15–25 mg/dl
Não thất 15–10 mg/dl
Ở trẻ em
≤6 ngày tuổi 70 mg/dl
≤4 tuổi 24 mg/dl
DNT bình thường
Điện di protein % nồng độ
Prealbumin 2% –7%
Albumin 56% –76%
α1‐‐Globulin 2% –7%
α2‐‐Globulin 3,5% –12%
β—Globulin và  
γ‐‐globulin
8% –18%
γ‐‐Globulin 7% –12%
IgG 10–40 mg/l
IgA 0–0.2 mg/l
IgM 0–0.6 mg/l
Tỉ lệ Κ/λ 1
Số lượng hồng cầu
Sơ sinh 0–675/mm3
Người lớn 0–10/mm3
Số lượng bạch cầu
<1 tuổi 0–30/mm3
1 –4 tuổi 0–20/mm3
5 tuổi đến dậy
thì
0–10/mm3
Người lớn 0–5/mm3
Thành phần của DNT
• Na+ DNT được điều chỉnh bằng với Na+ máu 
sau 1 giờ có thay đổi Na+ máu.
• K+ DNT thấp hơn K+ huyết tương, và được duy 
trì trong khoảng nồng độ rất hẹp dù có thay 
đổi rộng ở huyết tương. Cơ chế do vận chuyển 
tích cực vào và ra khoang DNT.
• Cl– và Mg2+ DNT hơi cao hơn huyết tương; 
HCO3
– hơi thấp hơn huyết tương.
Thành phần của DNT
• Glucose DNT khoảng 60–80% huyết tương sau 
khi đạt cân bằng. 
– Tỉ lệ này giảm khi glucose máu tăng: 0,5 khi 
glucose máu 500 mg/dl; 0,4 khi 700 mg/dl
• Cần 4 giờ để đạt cân bằng   glucose DNT 
phản ánh glucose máu 4 giờ trước đó.
• Khi chọc dò DNT đo glucose, cần lấy mẫu máu 
cùng lúc. Glucose DNT bất thường khi:
– < 40% giá trị glucose máu lấy cùng lúc
– < 40 –45 mg/dl
Thành phần của DNT
• Protein DNT có nguồn gốc từ huyết thanh.
• Tỉ lệ protein huyết thanh:DNT = 200:1
Hình thái DNT
• Bình thường: trong suốt và không màu
• Nên quan sát bằng ống đựng trong suốt cùng 
với ống nước, dưới ánh sáng trắng với nền 
trắng. Nên quan sát ít nhất 1 ml dịch.
• HC > 500/mm3: hồng hoặc ánh vàng
• BC 200/mm3: hơi đục
• Xanthochromia (ánh vàng): khi máu trộn với 
DNT; không xuất hiện ngay mà cần 2‐4 giờ để 
Hb thoái hoá.
Hình thái DNT
• Xanthochromia xuất hiện phụ thuộc vào lượng 
nhiễm HC và thời gian HC tiếp xúc DNT.
• Chọc dò thắt lưng “chấn thương” xảy ra khi 
kim chọc do đâm thủng mạch máu nhỏ gần 
bao tuỷ, máu vào ống thu thập DNT.
• Mẫu DNT nên được ly tâm lập tức. Máu do 
chấn thương khi chọc dò không tạo 
xanthochromia.
Hình thái DNT
• 10% bệnh nhân xuất huyết dưới nhện có DNT 
trong suốt lúc 12 giờ, nhưng sau đó 100% có 
xanthochromia nếu kiểm tra mẫu kỹ lưỡng.
• Kỹ thuật dùng quang phổ kế có thể phát hiện 
mức độ xanthochromia thấp.
• Protein > 150 mg/dl có thể tạo xanthochromia 
nhẹ.
• Vàng da: bilirubin có thể vào DNT. Có thể phát 
hiện xanthochromia khi bilirubin huyết thanh 
> 10‐15 mg/dl.
Protein DNT
• Sản xuất tại chỗ hoặc thay đổi protein bên 
trong hệ TKTW: có ích trong chẩn đoán do làm 
thay đổi protein DNT.
• Bệnh lý làm thay đổi tính toàn vẹn của hàng 
rào nội mô mạch máu  tăng protein TP/DNT. 
TD: u não, VMN mủ (do vi khuẩn), nhồi máu 
não, chấn thương.
Protein DNT
• Điện di miễn dịchphân tích thành phần 
protein.
• Ig chính: IgG, IgA, IgM; IgD, IgE: vết.
• IgG: quan trọng nhất
• Phân biệt: tăng IgG do sản xuất tại chỗ bên 
trong hệ TKTW (như trong bệnh mất myelin: 
đa xơ cứng), hay do thoát IgG qua hàng rào 
máu não bị tổn thương (như trong nhiễm 
trùng).
Protein DNT
• BT: huyết thanh có IgG = 15‐18% protein TP; 
DNT IgG 5‐12%  tỉ lệ IgG trên protein TP có 
thể ước đoán nguồn tăng IgG:
– Càng gần tỉ lệ của huyết thanh  IgG từ máu vào 
DNT
– Thô, khống đáng tin cậy
Protein DNT
• Chỉ số IgG‐albumin: được sử dụng rộng rãi 
hơn
– Chỉ số IgG = [IgG DNT x albumin HT]/[IgG HT x 
albumin HT]
– Giới hạn trên: tuỳ PXN; thường 0,25 – 0,85
• Chỉ số IgG tăng: sản xuất IgG của hệ TKTW 
tăng; HRMN nguyên vẹn (như đa xơ cứng)
• Chỉ số IgG giảm: HRMN bị tổn thương cho 
phép protein huyết thanh vào DNT (như đột 
quỵ, khối u, một số dạng VMN).
Tổng hợp γ‐globulin
• γ‐Globulin  có thể tăng do thay đổi ở protein huyết 
thanh. TD: protein Bence Jones KLPT nhỏ trong bệnh 
đa u tuỷ qua HRMN vào DNT.
• Sản xuất Ig tại chỗ của hệ TKTW. 
– TD: đa xơ cứng, viêm toàn não xơ cứng bán cấp, nhiều 
nhiễm trùng cấp và mạn (giang mai TK, VMN lao, áp xe, 
viêm não MN virus, sarcoidosis), u não.
– Thực tế, ở các trường hợp này protein TP DNT cũng tăng 
do tăng tính thấm HRMN  protein HT (chứa 15‐18% γ‐
globulin ) làm tăng γ‐globulin DNT  khó xác định ngưỡng 
tham chiếu trên theo % protein TP khi protein TP tăng 
đáng kể  điện di protein HT đồng thời giúp xác định.
Oligoclonal band
• Phần γ‐globulin chứa nhiều loại Ig.
• Điện di DNT cô đặc kèm nhuộm miễn dịch đặc hiệu 
đối với IgG có thể phát hiện một bộ phận protein 
trong khoảng γ. 
• Khi các protein này có chung tính di chuyển trong 
điện di, được gọi là oligoclonal band; có nguồn gốc 
từ một vài dòng tế bào đáp ứng miễn dịch.
• Xuất hiện trong 79‐90% bệnh nhân đa xơ cứng; trong 
nhiều tình trạng viêm hệ TKTW.
• γ‐Globulin toàn phần có thể không tăng.
Hiệu chỉnh protein khi có máu/DNT
• Khi máu trong DNT do chọc dò chấn thương, 
hoặc chảy máu trong hệ TKTW  tăng protein 
DNT.
• Hiệu chỉnh: trừ 1 mg/dl protein cho mỗi 1000 
HC/mm3.
• Cần đếm tế bào càng sớm càng tốt, tốt nhất 
trong nửa giờ đầu và không trễ hơn 2 giờ do 
tán huyết sẽ xảy ra sau đó.
Glucose
• Giúp phân biệt VMN do vi khuẩn và virus: 
– thường thấp (<40‐45% glucose máu lấy cùng lúc) 
trong VMN vi khuẩn và lao; 
– thường bình thường trong bệnh do virus.
• VMN do ung thư cũng làm giảm glucose DNT.
Một số bệnh lý có thay đổi DNT
• Xuất huyết nội sọ
• Bệnh lý viêm
• Nhiễm trùng
Xuất huyết nội sọ
• Máu từ mạch máu ở bề mặt não (phình động 
mạch…) đổ vào khoảng giữa não và màng 
mềm và các lớp nhện  xuất huyết dưới 
nhện.
 Máu xuất hiện trong DNT.
• Máu là chất gây kích thích  đáp ứng viêm ở 
màng não (viêm màng não hoá học)  bạch 
cầu vào DNT.
• Màng não nhạy cảm với đau  gây nhức đầu 
cấp, nặng.
Bệnh lý viêm
• DNT hỗ trợ chẩn đoán đa xơ cứng, đặc biệt khi 
không đủ mọi tiêu chuẩn lâm sàng:
– Bạch cầu tăng đến 40 tế bào/mm3
– Tăng protein đến 100 mg/dl
– Tăng IgG
– Hiện diện oligoclonal band
– Tăng protein myelin kiềm
• Sarcoidosis cũng có DNT tương tự đa xơ cứng.
Nhiễm trùng
• Nhiễm trùng hệ TKTW có thể tại màng não, 
gây viêm màng não, hoặc nhu mô não, gây 
viêm não.
• Loại tác nhân (vi khuẩn, virus) và cấu trúc nội 
so bị tổn thương quyết định thay đổi DNT.
• Các yếu tố phản ánh xâm lấn hệ TKTW gồm số 
lượng và thành phần bạch cầu, glucose, và ở 
mức ít hơn, protein.
Viêm màng não vi trùng (mủ)
• Tăng BC đa nhân/DNT, từ vài đến vài ngàn tế 
bào/mm3.
• Glucose có thể giảm nặng
• Protein có thể tăng.
• Theo diễn tiến, về sau lymphocyte có thể nổi 
bật và chiếm ưu thế, đặc biệt khi đã điều trị 
một phần với kháng sinh  gây khó khăn 
chẩn đoán
Viêm màng não virus
• Tăng bạch cầu lympho ưu thế.
• Hiếm: BC đa nhân có thể ưu thế trong vài giờ 
đầu của VMN virus, đặc biệt đối với virus West 
Nile, quai bị, virus Eastern equine, echovirus 
1‐9.
• Hồng cầu: trong viêm não herpes simplex
• Glucose thường trong khoảng bình thường; có 
thể giảm trong quai bị, viêm não herpes 
simplex hay herpes zoster.
• Protein thường trong khoảng bình thường 
hoặc tăng nhẹ.
Nhiễm nấm hệ TKTW
• Không làm thay đổi DNT, trừ tăng bạch cầu 
lympho và protein.
• Glucose thường vẫn trong giới hạn bình 
thường.
Viêm não virus
• LS: sốt đột ngột, nhức đầu, thay đổi tri giác, 
bằng chứng tổn thương nhu mô như co giật, 
dấu thần kinh khu trú, lơ mơ, hôn mê và dấu 
hiệu tăng áp lực nội sọ.
• Tác nhân: herpes simplex virus‐1, arbovirus, 
enterovirus, sởi,  quai bị.
• DNT: áp lực bình thường hoặc tăng nhẹ, tăng 
bạch cầu lympho, số lượng bạch cầu 10–
1000/mm3, có thể có HC và xanthochromia. 
Protein tăng, glucose bình thường hoặc giảm. 
PCR acid nucleic virus/DNT.
• Phát hiện vi khuẩn trong DNT bằng cách 
nhuộm gram (xác định 60‐90% trường hợp 
VMN vi khuẩn) và cấy DNT (dương tính 
khoảng 80% bệnh nhân chưa điều trị). PCR 
phát hiện được lượng nhỏ vi khuẩn (còn sống 
và đã chết) trong DMT.
• Phát hiện virus: xét nghiệm huyết thanh học 
và cấy
• Phát hiện nấm: cấy và xét nghiệm miễn dịch, 
nhuộm theo phương pháp thích hợp (TD: 
nhuộm mực Ấn Độ  Cryptococcus)
Giang mai
• Tuỳ theo giai đoạn bệnh, hoạt tính bệnh và 
điều trị trước đó.
• Tăng bạch cầu lympho hay đơn nhân; số lượng 
BC 100‐1000/µl
• Protein DNT có thể tăng.
• VDRL DNT và kháng thể huỳnh quang (FTA) 
thường dương tính; có thể có oligoclonal 
band.
Áp xe não
• Viêm não có biểu hiện tương ứng với viêm 
màng não, hoặc ở mức tối thiểu.
• Áp xe não có thể không gây thay đổi ở DNT 
mặc dù có khả năng gây tử vong.
AIDS
• HIV có thể xâm lấn trực tiếp hệ thần kinh, 
hoặc gây nhiễm trùng cơ hội và khối u ác tính 
ít gặp.
• Tác động trực tiếp của HIV trên DNT: 
oligoclonal band và tăng protein.
Bệnh Lyme
• Gây bởi spirochete (Borrelia burgdorferi)
• LS: viêm khớp, viêm màng não, viêm rễ TK; 
giai đoạn cuối: rối loạn tập trung, trí nhớ, giấc 
ngủ.
• Chẩn đoán: IgG, IgM đặc hiệu trong huyết 
thanh. DNT: BC và protein tăng, oligoclonal 
band (+)
DNT trong nhiễm trùng TKTW
Viêm màng
não
Áp lực, 
mmH2O
BC (/mm3) Protein 
(mg/dl)
Glucose 
(mg/dl)
Cấp do vi 
khuẩn
Thường tăng Hàng trăm ‐
>60.000, 
thường vài
ngàn, BC đa
nhân
Thường 100‐
500, đôi khi
>1000
5‐40 trong hầu
hết
Lao Thường tăng, 
có thể thấp do 
tắc nghẽn tuỷ
sống
20‐100, hiếm
>500, BC 
lympho (trừ
sớm ở một số
trường hợp với
BC đa nhân)
Thường 100‐
200, có thể cao
hơn do tắc
Thường thấp,
<45 trong 75%
Nhiễm
Cryptococcus
Thường tăng 0‐800, trung
bình 50, 
lympho
20‐500, thường
100
Giảm, trung
bình 30; có thể
bình thường
DNT trong nhiễm trùng TKTW
Viêm màng
não
Áp lực, 
mmH2O
BC (/mm3) Protein 
(mg/dl)
Glucose 
(mg/dl)
Virus Bình thường
đến tăng nhẹ
5‐vài trăm, có
thể đến 1000, 
lympho trừ
sớm
Bình thường
hoặc tăng nhẹ, 
<100
Bình thường
(trừ quai bị, 
HSV, CMV: thấp
trong 25%)
Giang mai cấp Thường tăng Trung bình 500, 
thường lympho
Trung bình 100 Bình thường
Nhiễm sán heo Thường tăng, 
có thể thấp do 
tắc nghẽn
Tăng, với
eosinophil
trong 50%
50‐200 Giảm trong
20%
Sarcoid Bình thường
đến thấp rõ
0‐100, đơn
nhân
Tăng nhẹ đến
vừa
Giảm trong
50%
Ung thư di căn Bình thường
đến tăng
0‐vài trăm, 
mono + ác tính
Tăng, thường
rất cao
Bình thường
tới thấp trong
75%
DNT trong bệnh lý TKTW
Bệnh Glucose Protein 
TP
IgG Chỉ số 
IgG
Xanthochromia Acid 
lactic
Đột quỵ 
(nhồi máu 
não)
N ↑ N ↓ N, ↑ N, ↑
Xuất huyết N N, ↑↑ N N ↑↑ N
Động kinh N N N N N N
U TKTW N, ↓ ↑ N, ↑ ↓ N, ↑ N, ↑
Nhiễm trùng
Nấm ↓ ↑ ↑ ↑ N ↑
Virus N N ↑ ↑ N N
Hôn mê ↑↑ tăng ALTT ↑ (chấn 
thương)
N N N, ↑ (chấn 
thương)
N
↓ hạ đường huyết N
VMN virus N N N, ↑ ↑ N N
DỊCH KHỚP
Dịch khớp
• Lấp đầy ổ khớp, đóng vai trò bôi trơn, làm 
giảm ma sát giữa xương khi vận động hoặc 
mang vật nặng.
• Nguồn dinh dưỡng duy nhất cho sụn khớp.
• Là dịch thẩm phân của huyết tương (siêu 
thấm từ mạng lưới giàu mạch máu trong mô 
hoạt dịch) trộn với acid hyaluronic (do tế bào 
hoạt dịch tiết).
Dịch khớp bình thường
• Thể tích: phụ thuộc kích thước khớp. Khớp 
gối: 0,1‐3,5 ml.
• Trong, vàng nhạt.
• Tỉ trọng gần tương đương huyết tương.
• Độ nhớt cao hơn nước vì phức hợp protein 
với polysaccharid, acid hyaluronic. Các phức 
hợp này chiếm 99% mucoprotein có trong 
dịch.
Dịch khớp bình thường
• Acid hyaluronic: polymer mạch dài, KLPT lớn gồm các 
đơn vị lặp lại chứa acetylglucosamin và acid 
glucuronic.
• Viêm: hyaluronidase trong neutrophil phá huỷ acid 
hyaluronic  giảm độ nhớt đáng kể.
• Dịch khớp chọn lọc protein theo KLPT:
– Albumin có nồng độ tương đối cao hơn globulin 
có KLPT lớn hơn.
– Fibrinogen không hiên diện vì KLPT lớn  dịch 
khớp không đông.
• Glucose, acid uric khuếch tán tự do. Lúc đói: nồng độ 
bằng huyết tương.
Dịch khớp bình thường
Trung bình Khoảng
Thể tích, ml (khớp gối) 1,1 0,13–3,5
Độ nhớt tương đối ở 38oC 235 5,7–1160
Acid hyaluronic, g/l 3600 1700–4050
Protein TP, g/l 1,7 1,0–2,1
Immunoglobuin, mg/l
IgG 453 33–850
IgA 74 27–177
IgM 37 0–84
Fibrinogen, mg/l 0 0
Bổ thể. CH50 U/ml 20 (khoảng 10% huyết tương) 16–25
Glucose, mg/dl Lúc đói tương đương huyết tương 65–120
Acid uric., m/dl Lúc đói tương đương huyết tương 2,5–7,2
Độ nhớt
• Trong lâm sàng không cần kỹ thuật đặc biệt để 
đo độ nhớt.
• Đo trong lúc chọc hút bằng cách đặt ngón tay 
ở đầu xy lanh và kéo dài dịch. Dịch không viêm 
kéo dài thành sợi > 4 cm.
• Cách khác: quan sát chảy nhỏ giọt khỏi xy lanh 
và kim
– Thành sợi: không viêm
– Nhỏ giọt như nước: viêm
Fibrinogen
• Hoạt dịch bình thường không có fibrinogen.
• Viêm: protein KLPT cao có thể vào dịch  xuất 
hiện fibrinogen  đông máu tự phát.
• Kích thước cục đông khá tương ứng với mức 
độ viêm.
• Cần dùng kháng đông khi cần kiểm tra vi thể 
và vi trùng học
Protein
• Không như thanh dịch, protein TP không được 
dùng để phân biệt dịch viêm và không viêm, 
mà sử dụng bạch cầu  protein TP không 
được thực hiện trong xét nghiệm thường quy 
dịch khớp.
• Có thể có ích trong diễn giải nồng độ bổ thể.
Bổ thể
• Thường ở nồng độ thấp hơn so với huyết 
thanh.
• Viêm hệ thống: đóng vai trò chất phản ứng 
giai đoạn cấp  tăng bổ thể máu.
• Một số bệnh như bệnh Reiter: BT dịch khớp có 
thể cao hơn huyết thanh.
• Các bệnh phức hợp miễn dịch hệ thống như 
lupus ban đỏ hệ thống (SLE), BT được sử dụng 
ở nhiều nơi  giảm trong huyết thanh và dịch 
khớp.
Bổ thể
• Viêm khớp dạng thấp và viêm khớp virus: BT 
được sử dụng tại chỗ trong ổ khớp; BT/huyết 
thanh bình thường hoặc cao.
– Viêm khớp dạng thấp: BT dịch khớp thấp; nhiều 
loại immunoglobulin hiện diện
• Cách diễn giải kết quả BT
– So sánh dịch khớp và huyết thanh. BT/dịch khớp 
thấp khi <30% huyết thanh. Tuy nhiên, SLE và các 
bệnh phức hợp miễn dịch nặng: giảm cả 2 nơi.
– so sánh với protein toàn phần ở từng dịch.
Glucose
• Cần glucose máu lấy cùng lúc.
• Tốt nhất khi đói.
• Lý tưởng: nhịn đói 8 giờ, khác biệt giữa huyết 
thanh và dịch khớp < 10 mg/dl
– Thấp hơn huyết thanh từ 25 mg/dl trở lên: viêm
– Thấp hơn huyết thanh từ 40 mg/dl trở lên: nhiễm 
trùng
• Không đói: glucose dịch khớp < ½ huyết thanh 
 nghi ngờ nhiễm trùng.
• Một số hiếm trường hợp có thể gặp các tình 
huống trên ở viêm khớp dạng thấp.
Acid uric
• Nồng độ trong dịch khớp tương tự huyết 
thanh.
• Không có ý nghĩa trong chẩn đoán.
• Tuy nhiên, sự tạo thành tinh thể monosodium 
urate và xác định bằng kính hiển vi ánh sáng 
phân cực ở dịch khớp có vai trò quan trọng 
chẩn đoán viêm khớp gout.
Xét nghiệm Không viêm Viêm Nhiễm khuẩn Xuất huyết
Thể tích, ml >3,5 >3,5 >3,5 >3,5
Màu Vàng Vàng trắng Vàng lục Đỏ nâu
Độ nhớt Cao Thấp Thấp Thấp
BC, /µl 200–2000 2000–100.000 10.000–
>100.000
>500
Neutrophil, % <25 >50 >75 >25
Glucose, mg/dl =huyết thanh >25 mg/dl thấp
hơn huyết
thanh
>40 mg/dl thấp
hơn huyết
thanh
=huyết thanh
Cấy Âm tính Âm tính Dương tính Âm tính
Bệnh Viêm xương
khớp
Viêm xương
sụn bóc tách
U xương sụn
Viêm khớp
chấnt hương
Bệnh thần kinh
khớp
Gout
Giả gout
Viêm khớp vẩy
nến
Hội chứng
Reiter
Viêm khớp
dạng thấp
Lupus ban đỏ
rải rác
Nhiễm khuẩn
Nhiễm nấm
Nhiễm lao
Hemophilia
Chấn thương
Viêm hoạt dịch
Viêm nốt sắc tố
dạng nhú

More Related Content

What's hot

Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạnGiải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạnBs. Nhữ Thu Hà
 
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Ngọc Thái Trương
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGSoM
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngHùng Lê
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMSoM
 
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔIHỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙIGÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙISoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 

What's hot (20)

Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạnGiải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụng
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔIHỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙIGÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 

Viewers also liked

Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 2
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 2Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 2
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 2Khánh Trình Trầm Nguyễn
 
Huong dan doc ctscan so nao
Huong dan doc ctscan so nao Huong dan doc ctscan so nao
Huong dan doc ctscan so nao Khai Le Phuoc
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnHA VO THI
 
Cam nang xet nghiem
Cam nang xet nghiemCam nang xet nghiem
Cam nang xet nghiemLe Tran Anh
 
Mạch não đồ 01
Mạch não đồ 01Mạch não đồ 01
Mạch não đồ 01Hùng Lê
 
Nước điện giải 1994-04
Nước điện giải 1994-04Nước điện giải 1994-04
Nước điện giải 1994-04Hùng Lê
 
Nước điện giải 1994-07
Nước điện giải 1994-07Nước điện giải 1994-07
Nước điện giải 1994-07Hùng Lê
 
Nước điện giải 1994-02
Nước điện giải 1994-02Nước điện giải 1994-02
Nước điện giải 1994-02Hùng Lê
 
Nước điện giải 1994-06
Nước điện giải 1994-06Nước điện giải 1994-06
Nước điện giải 1994-06Hùng Lê
 
Nước điện giải 1994-05
Nước điện giải 1994-05Nước điện giải 1994-05
Nước điện giải 1994-05Hùng Lê
 
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keocuong1992
 
Nước điện giải 1994-03
Nước điện giải 1994-03Nước điện giải 1994-03
Nước điện giải 1994-03Hùng Lê
 
Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngChuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngLam Nguyen
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim HA VO THI
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co vak1351010236
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESoM
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhLa Vie En Rose
 

Viewers also liked (20)

HỘI CHỨNG X-QUANG PHỔI
HỘI CHỨNG X-QUANG PHỔIHỘI CHỨNG X-QUANG PHỔI
HỘI CHỨNG X-QUANG PHỔI
 
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 2
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 2Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 2
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 2
 
Huong dan doc ctscan so nao
Huong dan doc ctscan so nao Huong dan doc ctscan so nao
Huong dan doc ctscan so nao
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
 
Cam nang xet nghiem
Cam nang xet nghiemCam nang xet nghiem
Cam nang xet nghiem
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Mạch não đồ 01
Mạch não đồ 01Mạch não đồ 01
Mạch não đồ 01
 
Nước điện giải 1994-04
Nước điện giải 1994-04Nước điện giải 1994-04
Nước điện giải 1994-04
 
Nước điện giải 1994-07
Nước điện giải 1994-07Nước điện giải 1994-07
Nước điện giải 1994-07
 
Nước điện giải 1994-02
Nước điện giải 1994-02Nước điện giải 1994-02
Nước điện giải 1994-02
 
Nước điện giải 1994-06
Nước điện giải 1994-06Nước điện giải 1994-06
Nước điện giải 1994-06
 
Nước điện giải 1994-05
Nước điện giải 1994-05Nước điện giải 1994-05
Nước điện giải 1994-05
 
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 
Nước điện giải 1994-03
Nước điện giải 1994-03Nước điện giải 1994-03
Nước điện giải 1994-03
 
血小板 Itp
血小板 Itp血小板 Itp
血小板 Itp
 
Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngChuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượng
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co va
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
 

Similar to DỊCH SINH VẬT

Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ emHội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ emMartin Dr
 
Tràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptxTràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptxhoangminhTran8
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
Báo cáo ca lâm sàng - Hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ-...
Báo cáo ca lâm sàng - Hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ-...Báo cáo ca lâm sàng - Hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ-...
Báo cáo ca lâm sàng - Hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ-...bientap2
 
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHYLách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHYHoàng Văn Bắc
 
Dong mau noi quan rai rac dic
Dong mau noi quan rai rac dic Dong mau noi quan rai rac dic
Dong mau noi quan rai rac dic Cap NT
 
HẠCH ĐẦU MẶT CỔ.pdf
HẠCH ĐẦU MẶT CỔ.pdfHẠCH ĐẦU MẶT CỔ.pdf
HẠCH ĐẦU MẶT CỔ.pdfNuioKila
 
TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CẢU CẦU THẬN VÀ MỘT SỐ BỆNH VIÊM CẦU THẬN NGUYÊN PHÁT
TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CẢU CẦU THẬN VÀ MỘT SỐ BỆNH VIÊM CẦU THẬN NGUYÊN PHÁTTỔN THƯƠNG CƠ BẢN CẢU CẦU THẬN VÀ MỘT SỐ BỆNH VIÊM CẦU THẬN NGUYÊN PHÁT
TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CẢU CẦU THẬN VÀ MỘT SỐ BỆNH VIÊM CẦU THẬN NGUYÊN PHÁTSoM
 
GIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬNGIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬNSoM
 
Cấu trúc và chức năng của lách
Cấu trúc và chức năng của láchCấu trúc và chức năng của lách
Cấu trúc và chức năng của láchLe Tran Anh
 
BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨNBỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨNGreat Doctor
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTSoM
 

Similar to DỊCH SINH VẬT (20)

Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ emHội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
 
VIÊM-demo2.pptx
VIÊM-demo2.pptxVIÊM-demo2.pptx
VIÊM-demo2.pptx
 
Bệnh trĩ-rhm39- đã sửa
Bệnh trĩ-rhm39- đã sửaBệnh trĩ-rhm39- đã sửa
Bệnh trĩ-rhm39- đã sửa
 
Bệnh trĩ-rhm39
Bệnh trĩ-rhm39Bệnh trĩ-rhm39
Bệnh trĩ-rhm39
 
Bệnh học gan
Bệnh học ganBệnh học gan
Bệnh học gan
 
Tràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptxTràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptx
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Báo cáo ca lâm sàng - Hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ-...
Báo cáo ca lâm sàng - Hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ-...Báo cáo ca lâm sàng - Hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ-...
Báo cáo ca lâm sàng - Hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ-...
 
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHYLách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHY
 
Benh hoc he tiet nieu
Benh hoc he tiet nieuBenh hoc he tiet nieu
Benh hoc he tiet nieu
 
Dong mau noi quan rai rac dic
Dong mau noi quan rai rac dic Dong mau noi quan rai rac dic
Dong mau noi quan rai rac dic
 
Bệnh cầu thận
Bệnh cầu thậnBệnh cầu thận
Bệnh cầu thận
 
Hach dau-mat-co
Hach dau-mat-coHach dau-mat-co
Hach dau-mat-co
 
HẠCH ĐẦU MẶT CỔ.pdf
HẠCH ĐẦU MẶT CỔ.pdfHẠCH ĐẦU MẶT CỔ.pdf
HẠCH ĐẦU MẶT CỔ.pdf
 
TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CẢU CẦU THẬN VÀ MỘT SỐ BỆNH VIÊM CẦU THẬN NGUYÊN PHÁT
TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CẢU CẦU THẬN VÀ MỘT SỐ BỆNH VIÊM CẦU THẬN NGUYÊN PHÁTTỔN THƯƠNG CƠ BẢN CẢU CẦU THẬN VÀ MỘT SỐ BỆNH VIÊM CẦU THẬN NGUYÊN PHÁT
TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CẢU CẦU THẬN VÀ MỘT SỐ BỆNH VIÊM CẦU THẬN NGUYÊN PHÁT
 
Hach dau-mat-co
Hach dau-mat-coHach dau-mat-co
Hach dau-mat-co
 
GIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬNGIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬN
 
Cấu trúc và chức năng của lách
Cấu trúc và chức năng của láchCấu trúc và chức năng của lách
Cấu trúc và chức năng của lách
 
BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨNBỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
 

More from Phạm Ngọc Thạch Hospital (9)

CT SCAN NGỰC
CT SCAN NGỰCCT SCAN NGỰC
CT SCAN NGỰC
 
XQ NGỰC
XQ NGỰCXQ NGỰC
XQ NGỰC
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
 
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢICHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
Chuyên đề k đại trực tràng
Chuyên đề k đại trực tràngChuyên đề k đại trực tràng
Chuyên đề k đại trực tràng
 
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
 
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
 

Recently uploaded

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx27NguynTnQuc11A1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 

Recently uploaded (19)

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 

DỊCH SINH VẬT