SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 47
Descargar para leer sin conexión
ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
TS. BS NGUYỄN THỊ THU THẢO
TK NỘI TIẾT – THẬN
BỆNH VIỆN NDGĐ
NỘI DUNG
Sau khi học bài này học viên:
• Biết được các loại insulin: insulin nền, insulin tác dụng trung
bình, tác dụng ngắn analog, tác dụng nhanh.
• Biết cách sử dụng: phác đồ basal, basal plus, basal bolus
• Biết cách tiêm insulin và bảo quản insulin: dạng bút, dạng lọ
TỶ LỆ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
Phần lớn bệnh nhân ĐTĐ týp 2 khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương không đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết
(HbA1c<7%)
1. Bryant W, et al. MJA 2006;185:305–9. 2. Kosachunhanun N, et al. J Med Assoc Thai 2006;89:S66–71
3. Lee WRW, et al. Singapore Med J 2001;42:501–7. 4. Nagpal J & Bhartia A. Diabetes Care 2006;29:2341–8
5. Soewondo P, et al. Med J Indoes 2010;19:235–44. 6. Tong PCY, et al. Diab Res Clin Pract 2008;82:346–52
7. Pan C, et al. Curr Med Res Opin 2009;25:39–45. 8. Choi YJ, et al. Diabetes Care 2009;32:2016–20.
9. Mafauzy M, et al. Med J Malaysia 2011;66:175–81.
10. Jimeno CA, Sobrepena L, Mirasol R. Phil. J Int Med 2012; 50 (1):15–22
30.0%
70.0%
Australia
(St Vincent’s1)
37.8%
62.2%
India
(DEDICOM4)
30.2%
69.8%
Thailand
(Diab Registry2)
33.0%
67.0%
Singapore
(Diabcare3)
32.1%
67.9%
Indonesia
(Diabcare5)
39.7%
60.3%
Hong Kong
(Diab Registry6)
43.5%
56.5%
S. Korea
(KNHANES8)
41.1%
58.9%
China
(Diabcare7)
22.0%
78.0%
Malaysia
(DiabCare9)
15.0%
85.0%
Philippines
(DiabCare10)
HbA1c above target HbA1c at or below target
Hiệu quả kiểm soát đường huyết
Chẩn đoán ĐTĐ & tiền ĐTĐ ADA 2016
Tiền ĐTĐ Đái Tháo Đường
HbA1c 5.7-6.4% ≥ 6.5%
Glucose huyết đói 100-125 mg/dL
(5.6-6.9 mmol/L)
≥ 126mg/dL (7.0mmol/L)
OGTT 140-199 mg/dL
(7.8-11.0mmol/L)
≥ 200mg/dL(11.1mmol/L)*
Mẫu huyết tương
bất kỳ
≥ 200mg/dL(11.1mmol/L)†
OGGT: Nghiệm pháp dung nạp glucose. Kết quả glucose huyết tương 2 giờ
sau khi uống 75 gam glucose
•: khi không có triệu chứng rõ của tăng glucose huyết, lập lại xét nghiệm lần
thứ hai
†: bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết, hoặc cơn tăng
glucose huyết cấp
Chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ
(IADPSG – ADA 2016)
Được chẩn đoán ở TCN thứ 2, 3 thai kỳ
Chẩn đoán (+) khi có bất kỳ 1 giá trị nào sau đây:
Chỉ số 2011
ĐH tương lúc đói ≥ 5,1 mmol/l (92mg/dL)
ĐH tương 1g sau uống 75g G ≥ 10mmol/l (180mg/dl)
Đường huyết tương sau 2giờ uống 75g G ≥ 8,5mmol/l (153mg/dl)
≥ 126 mg/dl
< 126 mg/dl
≥ 100mg/dl
< 100 mg/dl
Bình thường
Rối loạn ĐH đói
50% mắc bệnh tim
mạch và đột quỵ
Đái tháo đường
CÁC XÉT NGHIỆM
Khi ĐTĐ được chẩn đoán, tuỳ đánh giá của thầy thuốc, cần làm
thêm:
 XN máu: Công thức máu, HbA1c, Cholesterol, Triglycerid,
HDL-c, LDL-c, US, Creatinin máu, điện giải đồ máu, SGOT,
SGPT, …
 XN nước tiểu: Tổng PTNT, Microalbumin niệu
 Khám và soi đáy mắt
 XQ ngực, ECG, siêu âm tim
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ CHUNG – ADA 2016
Chỉ số Mục tiêu
HbA1C < 7.0% (cá thể hóa)
ĐH trước ăn 80 – 130 mg/dL (4.4 – 7.2 mmol/l)
ĐH sau ăn < 180 mg/dL
HA < 140/90 mmHg ( <130/80 nếu có bệnh thận, trẻ)
Bilan Lipids
LDL: < 100 mg/dL (2.6 mmol/l)
< 70 mg/dL (1.81 mmol/l) (with overt CVD)
HDL: > 40 mg/dL (1.1mmol/l) (nam)
> 50 mg/dL (1.30 mmol/l) (nữ)
TG: < 150 mg/dL (1.7 mmol/l)
HDL = high-density lipoprotein; LDL = low-density lipoprotein; PG = plasma glucose; TG = triglycerides.
HbA1c <7% Factors HbA1c : 7,5 - 8,0%
Có động lực cao, tuân thủ,
hiểu biết, khả năng tự chăm
sóc tốt
Thái độ của bệnh nhân
Ít có động lực, tuân thủ kém,
ít hiểu biết, khả năng tự chăm
sóc kém
Dồi dào Nguồn lực kém
Thấp Nguy cơ hạ ĐH
Cao
Ngắn Thời gian bị ĐTĐ Dài
Dài Triển vọng sống Ngắn
Chưa có BCMM nhỏ Tiến triển
Chưa có BCMM lớn Đã có
Không có Bệnh kèm theo Nhiều hoặc nặng
Mục tiêu kiểm soát ĐH theo cá thể hoá – ADA 2016
HbA1c cần đạt
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ĐTĐ THAI KỲ - ADA 2016
Chỉ số Mục tiêu
HbA1C < 6,5%
ĐH đói ≤ 90mg/dL (5 mmol/l)
ĐH sau ăn 1g ≤ 130 -140 mg/dL (7,2 - 7,8 mmol/l)
ĐH sau ăn 2g ≤ 120 mg/dL (6,7 mmol/l)
HA tâm thu 110 - 129mmHg
HA T.trương 65 – 79 mmHg
Mức HA thấp hơn: thai kém phát triển
KS đường huyết càng gần BT càng giảm nguy cơ
dị tật bẩm sinh cho con
ACOG = the American College of Obstetricians and Gynecologists
Phác đồ điều trị bệnh ĐTĐ típ 2: khuyến cáo chung
American Diabetes Association Dia Care 2016;39:S52-S59
©2016 by American Diabetes Association
HbA1c
≥9%
Uncontrolled
hyperglycemia
(catabolic features,
BG ≥300-350 mg/dl,
HbA1c ≥10-12%)
ỨC CHẾ DPP4 – CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Phóng thích incretin
GLP-1 và GIP
 Đường huyết
đói và đường
huyết sau ăn
 Glucagon
(GLP-1)
 Sản xuất
glucose tại
gan
Đường
tiêu hóa
DPP-4
enzyme
GLP-1
bất hoạt
 Insulin
(GLP-1 and GIP)
Phụ thuộc
mức đường
huyết
GIP
bất hoạt
 Thu nhận
glucose vào
mô ngoại biên
α
β
Adapted from: 1. Drucker DJ. Cell Metab. 2006; 3: 153–65.
Ludwig DS. JAMA. 2002; 287: 2414–23.
SGLT2: Liệu pháp kiểm soát đường huyết
mới với cơ chế độc lập với insulin
15
*Increases urinary volume by only ~1 additional void/day (~375 mL/day) in a 12-week study of healthy subjects
and patients with Type 2 diabetes.4
SGLT2, sodium-glucose co-transporter-2.
1. Wright EM. Am J Physiol Renal Physiol 2001;280:F10–18; 2. Lee YJ, et al. Kidney Int Suppl 2007;106:S27–35; 3.
Hummel CS, et al. Am J Physiol Cell Physiol 2011;300:C14–21; 4. FORXIGA®. Summary of product
characteristics. Bristol-Myers Squibb/AstraZeneca EEIG, 2012.
SGLT2Giảm tái hấp thu
glucose
Tăng thải đường qua
nước tiểu (~70 g/ngày,
tương đương
280 kcal/ngày*)
Ống lượn gần
Glucose
SGLT2
Glucose
Dapagliflozin
SGLT2i
SGLT2 Inhibitors giảm HbA1c
0.5% 1% 1.5% 2%
Diabetes Care 2014;37: S14-79.
DPP4
inhibitors
SGLT2
inhibitors
TZDs Metformin
Sulfonylurea
s
Các loại Insulin
Loại insulin Thời gian bắt
đầu tác dụng
Đỉnh Thời gian
Tác dụng nhanh (analogue)
Aspart 10 – 30 phút 0.5 – 3 giờ 3 – 5 giờ
Glulisine 10 – 30 phút 0.5 – 3 giờ 3 – 5 giờ
Lispro 10 – 30 phút 0.5 – 3 giờ 3 – 5 giờ
Insulin tác dụng ngắn
Regular insulin 0.5 – 1 giờ 2 – 5 giờ 12 giờ
Insulin tác dụng trung bình
NPH insulin 1.5 – 4 giờ 4 – 12 giờ 24 giờ
Insulin tác dụng kéo dài (analogue)
Detemir 0.75 – 4 giờ Đỉnh thấp hoặc
không đỉnh
24 giờ
Glargine 0.75 – 4 giờ 24 giờ
Insulin hỗn hợp (2 pha)
70% NPH; 30% regular 0.5 – 1 giờ 2 – 5 giờ 24 gờ
70% protamine suspension aspart;
30% aspart
10 – 30 phút 0.5 – 3 giờ 24 giờ
Điều trị Insulin bệnh đái tháo đường típ 2
• Khởi trị Insulin:
• Insulin nền + OADs (Insulatard, Lantus, Determir...)
• Insulin hai pha + OADs (Mixtard, Novomix...
• Điều trị Insulin tăng cường:
• Insulin hai pha tiêm 2 lần/ngày (Novomix, Mixtard,
Humulin M...)
• Basal plus: Insulin nền + 1 mũi insulin nhanh
• Basal bolus: Insulin nền + 2,3 mũi tiêm insulin
nhanh
Cả đường huyết đói và đường huyết
sau ăn đều đóng góp vào HbA1c
Monnier L et al. Diabetes Care 2003;26:881–5; Ceriello et.al. International Diabetes Federation (IDF), 2011. Guideline
for Management of PostMeal Glucose in Diabetes.
Bằng chứng lâm sàng cho thấy giảm dao động đường huyết sau ăn rất
quan trọng, hoặc có lẽ quan trọng hơn đường huyết đói trong việc
đạt được mục tiêu HbA1c
Khoảng thời gian sau ăn cộng dồn trong
ngày khoảng 12 giờ
1. Adapted from Monnier L. Eur J Clin Invest 2000;30(Suppl.2):3–11.
4 h
Ăn tối
4 h
Ăn trưa
4 h
Ăn sáng
Giai đoạn ĐH đói
Giai đoạn ĐH sau ăn
NỬA
ĐÊM
6h ĐÊM 6h
SÁNG
GIỮA
TRƯA
PHÁC ĐỒ BASAL INSULIN
ĐẦU TIÊN: BắT đầu với liều 10 IU Insulin nền
Tăng đơn vị mỗi ngày; tiếp tục
đến khi đạt mục tiêu ĐH đói 80 – 130 mg/dL
CHỈNH LIỀU
Sau đó chỉnh liều để đạt mục tiêu ĐH đói
Insulin nền
(Lúc đi ngủ)
Phác đồ 1 mũi Insulin nền + Thuốc uống
2am 2pm8am 8pm
Thuốc uống HĐH
8am2am8pm
©R.Sothiratnam 2014
Làm giảm
ĐH đói
ĐH đi ngủ
Không cao
Premixed Insulin
(Lúc ăn tối)
Phác đồ 1 mũi Tiêm insulin 2 pha (trộn sẵn)+
Thuốc uống
2am 2pm8am 8pm
Thuốc uống HĐH
8am2am8pm
Premixed Insulin
(Lúc ăn tối)
©R.Sothiratnam 2014
Làm giảm
ĐH đói Giảm ĐH đói
ĐH cao
lúc đi ngủĐH cao
lúc đi ngủ
PHÁC ĐỒ BASAL INSULIN
ĐẦU TIÊN: BắT đầu với liều 10 IU Insulin nền
Tăng đơn vị mỗi ngày; tiếp tục
đến khi đạt mục tiêu ĐH đói 80 – 130 mg/dL
CHỈNH LIỀU
Sau đó chỉnh liều để đạt mục tiêu ĐH đói
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG CƯỜNG
• Khi A1c > 7%, ĐH đói < 130 mg/dl, không tăng thêm
liều insulin nền nữa vì có nguy cơ Hạ ĐH về đêm
• Chuyển sang insulin 2 pha 2 lần/ngày, hoặc
• Bắt đầu với Lispro or Aspart thêm vào bữa ăn chính
(BASAL PLUS)
Regular
NPH
Bữa sáng Bữa tốiBữa trưa Trước khi ngủ
•TácdụngInsulin
Bữa sáng
Phác đồ 2 mũi Insulin Premix (Human Insulin)
70%
30%
Protamine +
Insulin Aspart
Insulin Aspart
Insulin2 pha (trộn sẵn) Analogue và Human
70%
30%
Actrapid
NPH
Chỉnh liều Human Premix Insulin (Mixtard® 30)
Thời gian thử
đường huyết
Đường huyết
<4 mmol/L
Đường huyết
4-7 mmol/L
Đường huyết
8-14 mmol/L
Đường huyết
>15 mmol/L
Trước bữa ăn
sáng
-4 U Insulin
Vào bữa ăn tối
0 +2U Insulin
Vào bữa ăn tối
+4 U Insulin
Vào bữa ăn tối
Trước trước bữa
ăn tối
-4 U Insulin
Vào bữa sáng
0 +2U Insulin
Vào bữa sáng
+4 U Insulin
Vào bữa sáng
PHÁC ĐỒ BASAL BOLUS
29
FBG đạt mục tiêu nhưng HbA1c >7.0% (>6.5%)
thêm Glulisine trước bữa ăn có ĐH >10mmol/l
4
8
12
8 1812 22.00 giờ
Glucose(mmol/l)
Ăn sáng Ăn tốiĂn trưa
0
Bữa phụ
Glargine
OHAs
+
glargine
Glulisine*
Khởi đầu
insulin hai pha
1 lần mỗi
ngày
Khởi đầu
insulin nền
1 lần mỗi ngày
Insulin hai pha
2 lần mỗi ngày
Insulin hai pha
3 lần mỗi ngày
Điều trị
nhiều mũi
tiêm
Nền- cộng
Điều trị nhiều
mũi tiêm
nền – nhanh
1 mũi
1 bút
1 + 2/3 mũi1 +1 mũi
3 mũi2 mũi
1 mũi
1 bút
2 bút 2 bút
1 bút
Bệnh tiến triển Cần tăng liều để kiểm soát ĐH sau ăn
PHỨC TẠP VÀ KHÓ TUÂN THỦ
Các chiến lược điều trị insulin tăng
cường trong ĐTĐ típ 2
KẾT LUẬN
Chẩn đoán đúng ĐTĐ và KS đường huyết đạt mục tiêu
MT điều trị phải phù hợp từng cá thể
Khởi trị Insulin sớm hoặc phối hợp sớm để đạt mục tiêu ĐT,
nhưng không gây hạ đường huyết, (basal, basal plus, basal
bolus)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ameriacan Diabetes Association (2016), Standards of medical care in
diabetes – 2016, Diabetes Care, Vol. 39, suppl. 1, pp. S14 – S98.
2. MIMS Endocrynology (2014/2015), Diabetes Mellitus, 4th Ed, Vietnam
2014/2015, tr. A91 – A94.
3. Tran T.S et al. (2013), “Early prediction of gestational diabetes mellitus in
Vietnam: clinical impact of currently recommended diagnostic criteria”.
Diabetes Care; 36(3), pp: 618 – 624.
4. Thompson D. et al (2013), “Clinical practice guidelines: Diabetes and
Pregnancy. Canadian Diabetes Association Clinical Practice Guidelines
Expert Committee”. Canadian Journal of Diabetes, Vol 37, Suppl 1,
Pp S168–S183.
Cám ơn sự lắng nghe…
CA LÂM SÀNG (1)
• BN nam 46t, ĐTĐ mới phát hiện, cao1.65m, CN 61kg
• M = 80, HA 120/80mmHg, BMI= 22,4, VE 90mm
• ĐH đói 14,3 mmol/l – 12, 4mmol/l
• HbA1c: 11,9%, US: 22mmol/l, Creatinin: 85mol/l
• ĐLCT: 80ml/ph
• CT 6.2mmol/l, TG 1.8; HDL 0.9mmol/l, LDL 4.6mmol/l
• Microalbumin niệu: 5mg/l, SGOT 18, SGPT 22u/l
• ECG: nhịp xoang 80l/ph
• Chẩn đoán: ĐTĐ típ 2 mới phát hiện – RLLM
• Chọn lựa điều trị nào để đạt mục tiêu ĐH?
CA LÂM SÀNG (1)
Điều trị:
• Metformin 1g 1v sau ăn chiều
• Gliclazid MR 30mg 1v/ngày
• Atorvastatin 20 mg
• Thay đổi lối sống
KQ: sau 2 tháng ĐH đói và sau ăn còn cao
• ĐH đói= 190 – 175 mg/dl
• ĐH sau ăn 2g = 220  198mg/dl
• Chọn lựa điều trị nào để đạt mục tiêu ĐH?
CA LÂM SÀNG (2)
1. BN H. V. D, 57t, ĐTĐ típ 2 khoảng 6 tháng, ĐH kiểm soát kém, đang
uống glimepirid 4 mg/ngày và Glucophage 2g/ngày
2. ĐH đói = 402 mg/dl, ĐH sau ăn = 230 mg/dl, HbA1c 12,4 %
3. CN 80 kg, h=1,66, VE= 102, BMI = 29 - M 90, HA 130/80
4. PTNT= đạm 0,5g/l, Microalbumin niệu= 11 mg/l, CN thận BT
5. ĐTĐ típ 2 KS kém – RLLM – Béo phì
CA LÂM SÀNG (2)
Điều trị:
Scilin 30/70: sáng 15 đv, chiều 10 đv
Sau 1 tuần:
• M 84, HA 160/80, BMI = 29 – VE 102 cm
• ĐH đói: 227  192  242 mg/dl
• ĐH sau ăn: 239  525  444 mg/dl
• Theo các BS sẽ có lựa chọn nào khi cho BN
xuất viện để đạt mục tiêu ĐH, HbA1c, HA, giảm
cân, giảm vòng eo?
CA LÂM SÀNG 2
• BS có đồng ý với toa thuốc khi BN xuất
viện không? Có lựa chọn nào khác?
CA LÂM SÀNG (3)
1. BN Lâm T. N T, 60t, ĐTĐ típ 1 25 năm, BTM, Tiểu đạm đại thể 2009,
ĐLCT = 82ml/ph
2. CN 43 kg, h=1,5, VE= 65, BMI = 19,1 - M 90, HA 180/90
3. ĐH đói = 402 mg/dl, ĐH sau ăn = 230 mg/dl
4. HbA1c 10,9 %, CN Thận = BT
5. CT= 7,3 mmol/l, TG=1,8 - HDL=1,3, - LDL=4,7mmol/l
6. SGOT= 22, SGPT=12 u/l, Acid uric = 155mol/l
7. PTNT= đạm 0,5g/l, Microalbumin niệu= 646 mg/l
8. ĐTĐ típ 1 – THA – RLLM – TĐĐT – Bệnh thận mạn – XHVM – Bong VM
CA LÂM SÀNG (3)
• BN được điều trị:
1. Mixtard
Sáng 15đv, chiều 8 đv
2. Amlodipin 5mg 1v
3. Coversyl plus 1v
CA LÂM SÀNG (3)
BN được chỉnh chỉnh liều:
1. Mixtard sáng 20 đv, chiều 15 đv, Atorvastatin 20mg 1v
2. Amlodipin 5mg 1v, Irbesartan 150 mg 1v x 2, concor 2,5
3. KQ: ĐH đói và sau ăn còn cao, hay có cơn hạ ĐH về đêm:
M= 96, HA= 160/90, CN 42kg
ĐH đói=267 -> 58  182  55mg/dl
ĐH sau ăn =260  331  190 mg/dl, HbA1c 9,9 %
Lựa chọn nào để đạt mục tiêu ĐH, HbA1c, huyết áp, giảm tiểu đạm,
mà không bị hạ ĐH?
CA LÂM SÀNG (4)
1. BN V. T. T, 63t, ĐTĐ típ 2 khoảng 27 năm, đã có suy thận mạn
2. CN 56,5 kg, h=1,57, VE= 87, BMI = 23,5 - M 80, HA140/80
3. ĐH đói = 27,74 mmol/l, ĐH sau ăn = 495 mg/dl, HbA1c 8,2%
4. Creatinin: 251  183  157mol/l, K = 5,18, Hct= 28,2%, Hb = 8.8%
5. ĐLCT = 18,56 ml/ph, Microalbumin niệu = 621mg/l
6. CT= 7,1 TG=2,8 , HDL=1,2, LDL= 2,59 mmol/l
7. SGOT= 33, SGPT=27 u/l, Acid uric = 402 mol/l, Alb = 38,8g/l
8. PTNT= đạm 1g/l,
9. ĐTĐ típ 2 – Tăng HA – RLLM –Tiểu đạm đại thể - Bệnh thận mạn
CA LÂM SÀNG
1. Insunova sáng 24 đv, chiều 18đv
2. Pioglitazon 15mg 1v
3. Lasix 40mg 1v
Theo các BS lựa chọn nào để ổn định ĐH, huyết
áp, HbA1c, cải thiện ĐLCT?

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGSoM
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emTăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxSoM
 

La actualidad más candente (20)

HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
 
T giap
T giapT giap
T giap
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Tăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emTăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ em
 
Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 

Destacado

Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìSauDaiHocYHGD
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manThanh Liem Vo
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50Thanh Liem Vo
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngSauDaiHocYHGD
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauminhphuongpnt07
 
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khácTZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khácSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongMac Truong
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangHA VO THI
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2minhphuongpnt07
 
Chăm sóc giảm nhẹ tại Việt Nam
Chăm sóc giảm nhẹ tại Việt NamChăm sóc giảm nhẹ tại Việt Nam
Chăm sóc giảm nhẹ tại Việt NamThanh Liem Vo
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Tran Huy Quang
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonThanh Liem Vo
 
Hội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchHội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchThanh Liem Vo
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹThanh Liem Vo
 
Câu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹ
Câu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹCâu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹ
Câu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹThanh Liem Vo
 

Destacado (20)

Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim man
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
 
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khácTZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duong
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
 
Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
Bn liet giuong 2015
Bn liet giuong   2015Bn liet giuong   2015
Bn liet giuong 2015
 
Chăm sóc giảm nhẹ tại Việt Nam
Chăm sóc giảm nhẹ tại Việt NamChăm sóc giảm nhẹ tại Việt Nam
Chăm sóc giảm nhẹ tại Việt Nam
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm proton
 
Hội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchHội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thích
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹ
 
Câu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹ
Câu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹCâu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹ
Câu hỏi chuyên sâu về chăm sóc giảm nhẹ
 

Similar a Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường

Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổinataliej4
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCSoM
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGSoM
 
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxTranMinhQuang7
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngSoM
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳSoM
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổiInsulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổibanbientap
 
15 thuoc dt tieu duong
15  thuoc dt tieu duong15  thuoc dt tieu duong
15 thuoc dt tieu duongKhang Le Minh
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Cuong Nguyen
 
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuyKhuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuyPhamGiang38
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNSoM
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngtrongnghia2692
 
TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012PHAM HUU THAI
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2phu tran
 
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu DàngCập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàngbientap2
 

Similar a Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đường
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổiInsulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
 
15 thuoc dt tieu duong
15  thuoc dt tieu duong15  thuoc dt tieu duong
15 thuoc dt tieu duong
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
 
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuyKhuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
Cập nhật điều trị Đái tháo đường
Cập nhật điều trị Đái tháo đườngCập nhật điều trị Đái tháo đường
Cập nhật điều trị Đái tháo đường
 
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu DàngCập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
 

Más de Thanh Liem Vo

Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngThanh Liem Vo
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemThanh Liem Vo
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồThanh Liem Vo
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Thanh Liem Vo
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Thanh Liem Vo
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaTiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaThanh Liem Vo
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Thanh Liem Vo
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngChẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnThanh Liem Vo
 
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emHệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emThanh Liem Vo
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngThanh Liem Vo
 
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻPhân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻThanh Liem Vo
 
Tiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmTiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmThanh Liem Vo
 
Tiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútTiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútThanh Liem Vo
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThanh Liem Vo
 
Hội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtHội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtThanh Liem Vo
 
Đau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ emĐau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ emThanh Liem Vo
 

Más de Thanh Liem Vo (20)

Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiem
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
 
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaTiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
 
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngChẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emHệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thường
 
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻPhân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
 
Tiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmTiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêm
 
Tiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútTiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bút
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyết
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 
Hội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtHội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyết
 
Đau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ emĐau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ em
 

Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường

  • 1. ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 TS. BS NGUYỄN THỊ THU THẢO TK NỘI TIẾT – THẬN BỆNH VIỆN NDGĐ
  • 2. NỘI DUNG Sau khi học bài này học viên: • Biết được các loại insulin: insulin nền, insulin tác dụng trung bình, tác dụng ngắn analog, tác dụng nhanh. • Biết cách sử dụng: phác đồ basal, basal plus, basal bolus • Biết cách tiêm insulin và bảo quản insulin: dạng bút, dạng lọ
  • 3. TỶ LỆ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
  • 4. Phần lớn bệnh nhân ĐTĐ týp 2 khu vực Châu Á – Thái Bình Dương không đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết (HbA1c<7%) 1. Bryant W, et al. MJA 2006;185:305–9. 2. Kosachunhanun N, et al. J Med Assoc Thai 2006;89:S66–71 3. Lee WRW, et al. Singapore Med J 2001;42:501–7. 4. Nagpal J & Bhartia A. Diabetes Care 2006;29:2341–8 5. Soewondo P, et al. Med J Indoes 2010;19:235–44. 6. Tong PCY, et al. Diab Res Clin Pract 2008;82:346–52 7. Pan C, et al. Curr Med Res Opin 2009;25:39–45. 8. Choi YJ, et al. Diabetes Care 2009;32:2016–20. 9. Mafauzy M, et al. Med J Malaysia 2011;66:175–81. 10. Jimeno CA, Sobrepena L, Mirasol R. Phil. J Int Med 2012; 50 (1):15–22 30.0% 70.0% Australia (St Vincent’s1) 37.8% 62.2% India (DEDICOM4) 30.2% 69.8% Thailand (Diab Registry2) 33.0% 67.0% Singapore (Diabcare3) 32.1% 67.9% Indonesia (Diabcare5) 39.7% 60.3% Hong Kong (Diab Registry6) 43.5% 56.5% S. Korea (KNHANES8) 41.1% 58.9% China (Diabcare7) 22.0% 78.0% Malaysia (DiabCare9) 15.0% 85.0% Philippines (DiabCare10) HbA1c above target HbA1c at or below target
  • 5. Hiệu quả kiểm soát đường huyết
  • 6. Chẩn đoán ĐTĐ & tiền ĐTĐ ADA 2016 Tiền ĐTĐ Đái Tháo Đường HbA1c 5.7-6.4% ≥ 6.5% Glucose huyết đói 100-125 mg/dL (5.6-6.9 mmol/L) ≥ 126mg/dL (7.0mmol/L) OGTT 140-199 mg/dL (7.8-11.0mmol/L) ≥ 200mg/dL(11.1mmol/L)* Mẫu huyết tương bất kỳ ≥ 200mg/dL(11.1mmol/L)† OGGT: Nghiệm pháp dung nạp glucose. Kết quả glucose huyết tương 2 giờ sau khi uống 75 gam glucose •: khi không có triệu chứng rõ của tăng glucose huyết, lập lại xét nghiệm lần thứ hai †: bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết, hoặc cơn tăng glucose huyết cấp
  • 7. Chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ (IADPSG – ADA 2016) Được chẩn đoán ở TCN thứ 2, 3 thai kỳ Chẩn đoán (+) khi có bất kỳ 1 giá trị nào sau đây: Chỉ số 2011 ĐH tương lúc đói ≥ 5,1 mmol/l (92mg/dL) ĐH tương 1g sau uống 75g G ≥ 10mmol/l (180mg/dl) Đường huyết tương sau 2giờ uống 75g G ≥ 8,5mmol/l (153mg/dl)
  • 8. ≥ 126 mg/dl < 126 mg/dl ≥ 100mg/dl < 100 mg/dl Bình thường Rối loạn ĐH đói 50% mắc bệnh tim mạch và đột quỵ Đái tháo đường
  • 9. CÁC XÉT NGHIỆM Khi ĐTĐ được chẩn đoán, tuỳ đánh giá của thầy thuốc, cần làm thêm:  XN máu: Công thức máu, HbA1c, Cholesterol, Triglycerid, HDL-c, LDL-c, US, Creatinin máu, điện giải đồ máu, SGOT, SGPT, …  XN nước tiểu: Tổng PTNT, Microalbumin niệu  Khám và soi đáy mắt  XQ ngực, ECG, siêu âm tim
  • 10. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ CHUNG – ADA 2016 Chỉ số Mục tiêu HbA1C < 7.0% (cá thể hóa) ĐH trước ăn 80 – 130 mg/dL (4.4 – 7.2 mmol/l) ĐH sau ăn < 180 mg/dL HA < 140/90 mmHg ( <130/80 nếu có bệnh thận, trẻ) Bilan Lipids LDL: < 100 mg/dL (2.6 mmol/l) < 70 mg/dL (1.81 mmol/l) (with overt CVD) HDL: > 40 mg/dL (1.1mmol/l) (nam) > 50 mg/dL (1.30 mmol/l) (nữ) TG: < 150 mg/dL (1.7 mmol/l) HDL = high-density lipoprotein; LDL = low-density lipoprotein; PG = plasma glucose; TG = triglycerides.
  • 11. HbA1c <7% Factors HbA1c : 7,5 - 8,0% Có động lực cao, tuân thủ, hiểu biết, khả năng tự chăm sóc tốt Thái độ của bệnh nhân Ít có động lực, tuân thủ kém, ít hiểu biết, khả năng tự chăm sóc kém Dồi dào Nguồn lực kém Thấp Nguy cơ hạ ĐH Cao Ngắn Thời gian bị ĐTĐ Dài Dài Triển vọng sống Ngắn Chưa có BCMM nhỏ Tiến triển Chưa có BCMM lớn Đã có Không có Bệnh kèm theo Nhiều hoặc nặng Mục tiêu kiểm soát ĐH theo cá thể hoá – ADA 2016 HbA1c cần đạt
  • 12. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ĐTĐ THAI KỲ - ADA 2016 Chỉ số Mục tiêu HbA1C < 6,5% ĐH đói ≤ 90mg/dL (5 mmol/l) ĐH sau ăn 1g ≤ 130 -140 mg/dL (7,2 - 7,8 mmol/l) ĐH sau ăn 2g ≤ 120 mg/dL (6,7 mmol/l) HA tâm thu 110 - 129mmHg HA T.trương 65 – 79 mmHg Mức HA thấp hơn: thai kém phát triển KS đường huyết càng gần BT càng giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh cho con ACOG = the American College of Obstetricians and Gynecologists
  • 13. Phác đồ điều trị bệnh ĐTĐ típ 2: khuyến cáo chung American Diabetes Association Dia Care 2016;39:S52-S59 ©2016 by American Diabetes Association HbA1c ≥9% Uncontrolled hyperglycemia (catabolic features, BG ≥300-350 mg/dl, HbA1c ≥10-12%)
  • 14. ỨC CHẾ DPP4 – CƠ CHẾ TÁC DỤNG Phóng thích incretin GLP-1 và GIP  Đường huyết đói và đường huyết sau ăn  Glucagon (GLP-1)  Sản xuất glucose tại gan Đường tiêu hóa DPP-4 enzyme GLP-1 bất hoạt  Insulin (GLP-1 and GIP) Phụ thuộc mức đường huyết GIP bất hoạt  Thu nhận glucose vào mô ngoại biên α β Adapted from: 1. Drucker DJ. Cell Metab. 2006; 3: 153–65. Ludwig DS. JAMA. 2002; 287: 2414–23.
  • 15. SGLT2: Liệu pháp kiểm soát đường huyết mới với cơ chế độc lập với insulin 15 *Increases urinary volume by only ~1 additional void/day (~375 mL/day) in a 12-week study of healthy subjects and patients with Type 2 diabetes.4 SGLT2, sodium-glucose co-transporter-2. 1. Wright EM. Am J Physiol Renal Physiol 2001;280:F10–18; 2. Lee YJ, et al. Kidney Int Suppl 2007;106:S27–35; 3. Hummel CS, et al. Am J Physiol Cell Physiol 2011;300:C14–21; 4. FORXIGA®. Summary of product characteristics. Bristol-Myers Squibb/AstraZeneca EEIG, 2012. SGLT2Giảm tái hấp thu glucose Tăng thải đường qua nước tiểu (~70 g/ngày, tương đương 280 kcal/ngày*) Ống lượn gần Glucose SGLT2 Glucose Dapagliflozin SGLT2i
  • 16. SGLT2 Inhibitors giảm HbA1c 0.5% 1% 1.5% 2% Diabetes Care 2014;37: S14-79. DPP4 inhibitors SGLT2 inhibitors TZDs Metformin Sulfonylurea s
  • 17. Các loại Insulin Loại insulin Thời gian bắt đầu tác dụng Đỉnh Thời gian Tác dụng nhanh (analogue) Aspart 10 – 30 phút 0.5 – 3 giờ 3 – 5 giờ Glulisine 10 – 30 phút 0.5 – 3 giờ 3 – 5 giờ Lispro 10 – 30 phút 0.5 – 3 giờ 3 – 5 giờ Insulin tác dụng ngắn Regular insulin 0.5 – 1 giờ 2 – 5 giờ 12 giờ Insulin tác dụng trung bình NPH insulin 1.5 – 4 giờ 4 – 12 giờ 24 giờ Insulin tác dụng kéo dài (analogue) Detemir 0.75 – 4 giờ Đỉnh thấp hoặc không đỉnh 24 giờ Glargine 0.75 – 4 giờ 24 giờ Insulin hỗn hợp (2 pha) 70% NPH; 30% regular 0.5 – 1 giờ 2 – 5 giờ 24 gờ 70% protamine suspension aspart; 30% aspart 10 – 30 phút 0.5 – 3 giờ 24 giờ
  • 18. Điều trị Insulin bệnh đái tháo đường típ 2 • Khởi trị Insulin: • Insulin nền + OADs (Insulatard, Lantus, Determir...) • Insulin hai pha + OADs (Mixtard, Novomix... • Điều trị Insulin tăng cường: • Insulin hai pha tiêm 2 lần/ngày (Novomix, Mixtard, Humulin M...) • Basal plus: Insulin nền + 1 mũi insulin nhanh • Basal bolus: Insulin nền + 2,3 mũi tiêm insulin nhanh
  • 19. Cả đường huyết đói và đường huyết sau ăn đều đóng góp vào HbA1c Monnier L et al. Diabetes Care 2003;26:881–5; Ceriello et.al. International Diabetes Federation (IDF), 2011. Guideline for Management of PostMeal Glucose in Diabetes. Bằng chứng lâm sàng cho thấy giảm dao động đường huyết sau ăn rất quan trọng, hoặc có lẽ quan trọng hơn đường huyết đói trong việc đạt được mục tiêu HbA1c
  • 20. Khoảng thời gian sau ăn cộng dồn trong ngày khoảng 12 giờ 1. Adapted from Monnier L. Eur J Clin Invest 2000;30(Suppl.2):3–11. 4 h Ăn tối 4 h Ăn trưa 4 h Ăn sáng Giai đoạn ĐH đói Giai đoạn ĐH sau ăn NỬA ĐÊM 6h ĐÊM 6h SÁNG GIỮA TRƯA
  • 21. PHÁC ĐỒ BASAL INSULIN ĐẦU TIÊN: BắT đầu với liều 10 IU Insulin nền Tăng đơn vị mỗi ngày; tiếp tục đến khi đạt mục tiêu ĐH đói 80 – 130 mg/dL CHỈNH LIỀU Sau đó chỉnh liều để đạt mục tiêu ĐH đói
  • 22. Insulin nền (Lúc đi ngủ) Phác đồ 1 mũi Insulin nền + Thuốc uống 2am 2pm8am 8pm Thuốc uống HĐH 8am2am8pm ©R.Sothiratnam 2014 Làm giảm ĐH đói ĐH đi ngủ Không cao
  • 23. Premixed Insulin (Lúc ăn tối) Phác đồ 1 mũi Tiêm insulin 2 pha (trộn sẵn)+ Thuốc uống 2am 2pm8am 8pm Thuốc uống HĐH 8am2am8pm Premixed Insulin (Lúc ăn tối) ©R.Sothiratnam 2014 Làm giảm ĐH đói Giảm ĐH đói ĐH cao lúc đi ngủĐH cao lúc đi ngủ
  • 24. PHÁC ĐỒ BASAL INSULIN ĐẦU TIÊN: BắT đầu với liều 10 IU Insulin nền Tăng đơn vị mỗi ngày; tiếp tục đến khi đạt mục tiêu ĐH đói 80 – 130 mg/dL CHỈNH LIỀU Sau đó chỉnh liều để đạt mục tiêu ĐH đói
  • 25. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG CƯỜNG • Khi A1c > 7%, ĐH đói < 130 mg/dl, không tăng thêm liều insulin nền nữa vì có nguy cơ Hạ ĐH về đêm • Chuyển sang insulin 2 pha 2 lần/ngày, hoặc • Bắt đầu với Lispro or Aspart thêm vào bữa ăn chính (BASAL PLUS)
  • 26. Regular NPH Bữa sáng Bữa tốiBữa trưa Trước khi ngủ •TácdụngInsulin Bữa sáng Phác đồ 2 mũi Insulin Premix (Human Insulin)
  • 27. 70% 30% Protamine + Insulin Aspart Insulin Aspart Insulin2 pha (trộn sẵn) Analogue và Human 70% 30% Actrapid NPH
  • 28. Chỉnh liều Human Premix Insulin (Mixtard® 30) Thời gian thử đường huyết Đường huyết <4 mmol/L Đường huyết 4-7 mmol/L Đường huyết 8-14 mmol/L Đường huyết >15 mmol/L Trước bữa ăn sáng -4 U Insulin Vào bữa ăn tối 0 +2U Insulin Vào bữa ăn tối +4 U Insulin Vào bữa ăn tối Trước trước bữa ăn tối -4 U Insulin Vào bữa sáng 0 +2U Insulin Vào bữa sáng +4 U Insulin Vào bữa sáng
  • 29. PHÁC ĐỒ BASAL BOLUS 29 FBG đạt mục tiêu nhưng HbA1c >7.0% (>6.5%) thêm Glulisine trước bữa ăn có ĐH >10mmol/l 4 8 12 8 1812 22.00 giờ Glucose(mmol/l) Ăn sáng Ăn tốiĂn trưa 0 Bữa phụ Glargine OHAs + glargine Glulisine*
  • 30. Khởi đầu insulin hai pha 1 lần mỗi ngày Khởi đầu insulin nền 1 lần mỗi ngày Insulin hai pha 2 lần mỗi ngày Insulin hai pha 3 lần mỗi ngày Điều trị nhiều mũi tiêm Nền- cộng Điều trị nhiều mũi tiêm nền – nhanh 1 mũi 1 bút 1 + 2/3 mũi1 +1 mũi 3 mũi2 mũi 1 mũi 1 bút 2 bút 2 bút 1 bút Bệnh tiến triển Cần tăng liều để kiểm soát ĐH sau ăn PHỨC TẠP VÀ KHÓ TUÂN THỦ Các chiến lược điều trị insulin tăng cường trong ĐTĐ típ 2
  • 31. KẾT LUẬN Chẩn đoán đúng ĐTĐ và KS đường huyết đạt mục tiêu MT điều trị phải phù hợp từng cá thể Khởi trị Insulin sớm hoặc phối hợp sớm để đạt mục tiêu ĐT, nhưng không gây hạ đường huyết, (basal, basal plus, basal bolus)
  • 32. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ameriacan Diabetes Association (2016), Standards of medical care in diabetes – 2016, Diabetes Care, Vol. 39, suppl. 1, pp. S14 – S98. 2. MIMS Endocrynology (2014/2015), Diabetes Mellitus, 4th Ed, Vietnam 2014/2015, tr. A91 – A94. 3. Tran T.S et al. (2013), “Early prediction of gestational diabetes mellitus in Vietnam: clinical impact of currently recommended diagnostic criteria”. Diabetes Care; 36(3), pp: 618 – 624. 4. Thompson D. et al (2013), “Clinical practice guidelines: Diabetes and Pregnancy. Canadian Diabetes Association Clinical Practice Guidelines Expert Committee”. Canadian Journal of Diabetes, Vol 37, Suppl 1, Pp S168–S183.
  • 33. Cám ơn sự lắng nghe…
  • 34. CA LÂM SÀNG (1) • BN nam 46t, ĐTĐ mới phát hiện, cao1.65m, CN 61kg • M = 80, HA 120/80mmHg, BMI= 22,4, VE 90mm • ĐH đói 14,3 mmol/l – 12, 4mmol/l • HbA1c: 11,9%, US: 22mmol/l, Creatinin: 85mol/l • ĐLCT: 80ml/ph • CT 6.2mmol/l, TG 1.8; HDL 0.9mmol/l, LDL 4.6mmol/l • Microalbumin niệu: 5mg/l, SGOT 18, SGPT 22u/l • ECG: nhịp xoang 80l/ph • Chẩn đoán: ĐTĐ típ 2 mới phát hiện – RLLM • Chọn lựa điều trị nào để đạt mục tiêu ĐH?
  • 35. CA LÂM SÀNG (1) Điều trị: • Metformin 1g 1v sau ăn chiều • Gliclazid MR 30mg 1v/ngày • Atorvastatin 20 mg • Thay đổi lối sống KQ: sau 2 tháng ĐH đói và sau ăn còn cao • ĐH đói= 190 – 175 mg/dl • ĐH sau ăn 2g = 220  198mg/dl • Chọn lựa điều trị nào để đạt mục tiêu ĐH?
  • 36. CA LÂM SÀNG (2) 1. BN H. V. D, 57t, ĐTĐ típ 2 khoảng 6 tháng, ĐH kiểm soát kém, đang uống glimepirid 4 mg/ngày và Glucophage 2g/ngày 2. ĐH đói = 402 mg/dl, ĐH sau ăn = 230 mg/dl, HbA1c 12,4 % 3. CN 80 kg, h=1,66, VE= 102, BMI = 29 - M 90, HA 130/80 4. PTNT= đạm 0,5g/l, Microalbumin niệu= 11 mg/l, CN thận BT 5. ĐTĐ típ 2 KS kém – RLLM – Béo phì
  • 37.
  • 38. CA LÂM SÀNG (2) Điều trị: Scilin 30/70: sáng 15 đv, chiều 10 đv Sau 1 tuần: • M 84, HA 160/80, BMI = 29 – VE 102 cm • ĐH đói: 227  192  242 mg/dl • ĐH sau ăn: 239  525  444 mg/dl • Theo các BS sẽ có lựa chọn nào khi cho BN xuất viện để đạt mục tiêu ĐH, HbA1c, HA, giảm cân, giảm vòng eo?
  • 39.
  • 40.
  • 41.
  • 42. CA LÂM SÀNG 2 • BS có đồng ý với toa thuốc khi BN xuất viện không? Có lựa chọn nào khác?
  • 43. CA LÂM SÀNG (3) 1. BN Lâm T. N T, 60t, ĐTĐ típ 1 25 năm, BTM, Tiểu đạm đại thể 2009, ĐLCT = 82ml/ph 2. CN 43 kg, h=1,5, VE= 65, BMI = 19,1 - M 90, HA 180/90 3. ĐH đói = 402 mg/dl, ĐH sau ăn = 230 mg/dl 4. HbA1c 10,9 %, CN Thận = BT 5. CT= 7,3 mmol/l, TG=1,8 - HDL=1,3, - LDL=4,7mmol/l 6. SGOT= 22, SGPT=12 u/l, Acid uric = 155mol/l 7. PTNT= đạm 0,5g/l, Microalbumin niệu= 646 mg/l 8. ĐTĐ típ 1 – THA – RLLM – TĐĐT – Bệnh thận mạn – XHVM – Bong VM
  • 44. CA LÂM SÀNG (3) • BN được điều trị: 1. Mixtard Sáng 15đv, chiều 8 đv 2. Amlodipin 5mg 1v 3. Coversyl plus 1v
  • 45. CA LÂM SÀNG (3) BN được chỉnh chỉnh liều: 1. Mixtard sáng 20 đv, chiều 15 đv, Atorvastatin 20mg 1v 2. Amlodipin 5mg 1v, Irbesartan 150 mg 1v x 2, concor 2,5 3. KQ: ĐH đói và sau ăn còn cao, hay có cơn hạ ĐH về đêm: M= 96, HA= 160/90, CN 42kg ĐH đói=267 -> 58  182  55mg/dl ĐH sau ăn =260  331  190 mg/dl, HbA1c 9,9 % Lựa chọn nào để đạt mục tiêu ĐH, HbA1c, huyết áp, giảm tiểu đạm, mà không bị hạ ĐH?
  • 46. CA LÂM SÀNG (4) 1. BN V. T. T, 63t, ĐTĐ típ 2 khoảng 27 năm, đã có suy thận mạn 2. CN 56,5 kg, h=1,57, VE= 87, BMI = 23,5 - M 80, HA140/80 3. ĐH đói = 27,74 mmol/l, ĐH sau ăn = 495 mg/dl, HbA1c 8,2% 4. Creatinin: 251  183  157mol/l, K = 5,18, Hct= 28,2%, Hb = 8.8% 5. ĐLCT = 18,56 ml/ph, Microalbumin niệu = 621mg/l 6. CT= 7,1 TG=2,8 , HDL=1,2, LDL= 2,59 mmol/l 7. SGOT= 33, SGPT=27 u/l, Acid uric = 402 mol/l, Alb = 38,8g/l 8. PTNT= đạm 1g/l, 9. ĐTĐ típ 2 – Tăng HA – RLLM –Tiểu đạm đại thể - Bệnh thận mạn
  • 47. CA LÂM SÀNG 1. Insunova sáng 24 đv, chiều 18đv 2. Pioglitazon 15mg 1v 3. Lasix 40mg 1v Theo các BS lựa chọn nào để ổn định ĐH, huyết áp, HbA1c, cải thiện ĐLCT?